Lịch sử Phật giáo Việt Nam(Phần 1)

Lịch sử Phật giáo Việt Nam(Phần 1)
Phật giáo từ Ấn Ðộ du nhập Việt Nam đã trên hai ngàn năm. Ngay từ rất sớm, Phật giáo đã được tiếp nhận và trở thành một tư tưởng chủ đạo trong nền văn hóa dân tộc, dĩ nhiên là sau khi đã bản địa hóa Phật giáo. Suốt hơn hai ngàn năm lịch sử, Phật giáo luôn đồng cam cộng khổ với vận mệnh thăng trầm của xứ sở, trong công cuộc chống ngoại xâm cũng như sự nghiệp dựng nước

Hình ảnh con người Đại Việt trong thời đại Lý Trần

Hình ảnh con người Đại Việt trong thời đại Lý Trần
Mỗi trang sử là một bài thơ hùng tráng, lẫm liệt, đôi khi lại là thất bại khổ đau, có sức mạnh làm rung động lòng người không ít. Nghiên cứu lịch sử là tìm hiểu về những hình ảnh, sự kiện và tư tưởng của từng thời đại; đón tìm một tia sáng bất diệt cho tương lai.

Phật Giáo Việt Nam Thời Hiện Đại: Những Cơ Hội Và Thách Thức

Phật Giáo Việt Nam Thời Hiện Đại: Những Cơ Hội Và Thách Thức
Ra đời tại Ấn Độ hơn 2500 năm trước, Phật giáo đã nhanh chóng lan toả sang nhiều nước trên thế giới từ trên những yếu tố tích cực của đạo đóng góp vào trong đời sống hàng ngày cho người dân. Có mặt tại Việt Nam hơn 2.000 năm, Phật giáo cũng đã có những đóng góp nhất định vào nền văn hoá dân tộc

Mười bốn lý do để chấn hưng Phật giáo Việt Nam

Mười bốn lý do để chấn hưng Phật giáo Việt Nam
Chưa bao giờ lời kêu gọi của Thái Hư Đại Sư từ thế kỷ trước về “Cách mạng Giáo Lý, cách mạng Giáo chế và Cách mạng Giáo sản” vang vọng thống thiết, phản ánh nhu cầu đổi mới cấp thiết hiện nay của Phật Giáo Việt Nam.

Nghĩ về hệ thống giáo dục Phật giáo Việt Nam

Nghĩ về hệ thống giáo dục Phật giáo Việt Nam
 Giáo dục học là khoa học về việc giáo dục con người, khoc học về sự huấn luyện đạo đức, huấn luyện trí tuệ và hình thành nhân cách con người. Giáo dục là khoa học của các khoa học, đào tạo nên tất cả ngành nghề trong xã hội.

Những Đại lễ Phật đản huy hoàng thời chấn hưng Phật giáo

Những Đại lễ Phật đản huy hoàng thời chấn hưng Phật giáo
Biên niên sử Phật giáo Gia  Định-Sài Gòn TP.Hồ Chí  Minh (Huỳnh Ngọc  Trảng chủ biên, Nxb TP.HCM, 2001, tr.93) ghi: “Mùng 8 tháng 4 năm Ất Hợi (1935), lần đầu tiên trong lịch sử Phật giáo Việt Nam, Hội An Nam Phật học tổ chức Lễ Phật đản trọng thể theo nghi thức của Hội. Chương trình lễ có rước Phật, tắm Phật, tụng kinh, thuyết pháp

Quá trình thâm nhập và phát triển của Phật giáo tại Việt Nam

Quá trình thâm nhập và phát triển của Phật giáo tại Việt Nam
Theo đường biển, các nhà sư Ấn Độ đã đến Việt Nam ngay từ đầu Công nguyên. Luy Lâu, trụ sở quận Giao Chỉ, đã sớm trở thành một trung tâm phật giáo quan trọng. Từ đây, có những người như Khương Tăng Hội (gốc Trung Á) hoặc Ma-ha-kì-vực (Mahajivaka, nhà sư Ấn Độ), đã đi sâu vào Trung Hoa truyền đạo.

Nhìn lại cuộc tranh đấu Phật giáo 1963

Nhìn lại cuộc tranh đấu Phật giáo 1963
Thời gian trôi nhanh như bóng câu qua cửa, thấm thoắt đã hơn 40 năm, kể từ mốc thời gian 1963, năm mà chế độ bạo tàn của Phán quan Tây Ban Nha (Spanish inquisitor) Ngô Đình Diệm cáo chung ở miền Nam Việt Nam.

Pháp Phục Đồng Bộ Cho Tăng Ni Việt Nam

Pháp Phục Đồng Bộ Cho Tăng Ni Việt Nam
Hiện tại, màu chiếc y và áo hậu của chư tăng cũng như màu chiếc y của chư ni rất là đa dạng và chưa có tính đồng bộ. Giáo hội đã có khuyến khích về vấn đề đồng phục cho tăng ni nhưng cũng chỉ thực hiện ở một số trường hạ lớn. Do đó, màu vàng nào thống nhất cho y hậu của tăng ni vẫn là điều còn bỏ ngỏ.

Những di tích lịch sử văn hóa liên quan đến Điều ngự Giác Hoàng Trúc Lâm đệ nhất Tổ

Những di tích lịch sử văn hóa liên quan đến Điều ngự Giác Hoàng Trúc Lâm đệ nhất Tổ
Năm 1299 Thượng Hoàng Trần Nhân Tông vào núi tu khổ hạnh, phát huy Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử. Ngài dựng am, xây chùa, đi thuyết pháp giảng kinh, khuyên dân xóa bỏ dâm từ, theo đường chính giác. Trải trên 700 năm, do khí hâu khắc nghiệt, chiến tranh tàn phá, xã hội đổi thay và cả nhận thức lệch lạc, ấu trĩ một thời, nên đến nay chỉ còn lưu lai một số di tích liên quan đến bậc Vĩ nhân đời thịnh Trần.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 14 15 16 17 18 19