Chùa MỘT-CỘT được hình thành là do
một giấc mộng của vua Lí Thái-Tông (1028-1054) .
Ðại Việt Sử Kí Toàn Thư chép: "Tháng hai, mùa xuân năm Kỉ-Sửu
(1049), vua đổi niên hiệu là Sùng-Hưng Ðại-Bảo (1049-1054) năm đầu. Trước đó vua mộng thấy
Phật Bà Quan-Âm ngồi trên đài hoa sen...
Ngày
6 tháng 11 năm 1934, nhà cầm quyền Pháp ra nghị định số 4283 cho phép
thành lập
Hội Phật giáo Bắc Kỳ. Danh sách những Hội viên sáng lập Hội theo Tập
Kỷ Yếu
số 1 ra tháng 5 năm 1935 gồm 32 người.
Từ
khi du nhập Việt Nam đến nay, Phật giáo đã tồn tại và gắn liền với lịch sử dân
tộc, Phật giáo ngấm sâu vào tư duy và trở thành một bộ phận văn hoá, nếp sống
của người Việt. Vậy Phật giáo ảnh hưởng đến con người Việt Nam như thế nào?
Suốt 20 năm từ 1930 đến 1951, nền Thống
Nhất Phật Giáo nước
nhà thật sự bừng sáng. Qua bản Tuyên Ngôn thống nhất đạo Phật Việt đã
được công
bố nhân lễ Phật đản ngày 8 tháng 4 năm tân mão (1951).
P hật giáo được truyền vào Âu châu vào
cuối thế kỷ 19 và phát triển sớm nhất tại Anh quốc. Sau đệ nhị thế
chiến, Phật
giáo bắt đầu được đặt chân vào các nước trong lục địa Âu châu, tại Đức
nhiều
trường thiền nhỏ nhoi được hoạt động trong những phạm vi rất khiêm tốn.
K hởi nguyên
Phật giáo Việt Nam không
chỉ là vấn đề riêng của Phật giáo. Nó liên quan tới giai đoạn cổ sử của
đất
nước, một giai đoạn xây dựng nền tảng văn hóa cho dân tộc có nhiều huyền
thoại
hơn sự thật, nhiều giả thuyết hơn là chứng liệu lịch sử.
Theo tác giả Nguyễn Tài Đông,
Trần Nhân Tông là người đã tập đại thành tư tưởng thiền học của một số
thiền
sư Việt Nam trước đó, sáng lập nên Thiền phái Trúc Lâm và qua đó, đánh
dấu
một bước hoàn tất quá trình Việt Nam hoá Phật giáo.
Kỹ niệm 1,000 năm Thăng Long mà không ghi nhớ và làm sáng tỏ đầy đủ
công ơn của Thiền sư Vạn Hạnh, người đã đào luyện cậu bé Lý Công Uẩn
thành minh quân Lý Thái Tổ, người đã chuyển đổi thời đại để mở một sinh
lộ chiến lược cho nước ta vào đầu thiên niên thứ nhất, là một thiếu sót
văn hóa và lịch sử lớn.
Khái
niệm đốn ngộ và tiệm ngộ trong Thiền học xuất phát từ bộ kinh Lăng Già,
khi
luận về phép tịnh tâm, gạn lọc hết dòng tưởng niệm. Theo kinh, sự gạn
lọc ấy
tuỳ chỗ mà gọi tên, khi thì đốn, khi thì tiệm. Tiệm giống như sự chín
của trái
cây hoặc công việc làm đồ gốm , hoặc một sự điêu luyện nào đó của nghệ
thuật
cần phải tuần tự tiến dần theo thời gian.
Mặc dầu hầu hết các dòng
truyền thừa của Phật giáo Việt Nam từ xưa đến nay đều bắt nguồn từ Thiền
tông, song pháp tu hàng ngày của Tăng Ni, Phật tử lại thường bao gồm cả
Thiền - Tịnh - Mật.
Các tin đã đăng: