Tư tưởng Phật giáo, nghệ thuật Phật giáo không chỉ hiện diện đậm nét ở
Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long, mà còn góp phần quan trọng
tạo nên giá trị độc nhất vô nhị của khu di tích, là biểu hiện rõ nét
của sự giao thoa văn hóa. - GS Phan Huy Lê.
Từ Trần Nhân Tông (ở ngôi
1279-1293) cho đến nay, Phật giáo nước ta về cơ bản vẫn chịu những ảnh
hưởng bởi những thiết định của nền Phật giáo do dòng thiền Trúc Lâm Yên
Tử, trực tiếp là nhà vua-thiền sư Trần Nhân Tông, đệ nhất Tổ thiết lập.
Chúng ta sẽ tìm hiểu thời kỳ này qua hai giai đoạn: giai đoạn từ vua
Trần Nhân Tông đến chúa Nguyễn Phúc Chu và từ chúa Nguyễn Phúc Chu đến
cận đại.
Phật giáo từ Ấn Ðộ du
nhập Việt Nam đã trên hai ngàn năm. Ngay từ rất sớm, Phật giáo đã được
tiếp nhận và trở thành một tư tưởng chủ đạo trong nền văn hóa dân tộc,
dĩ nhiên là sau khi đã bản địa hóa Phật giáo. Suốt hơn hai ngàn năm lịch
sử, Phật giáo luôn đồng cam cộng khổ với vận mệnh thăng trầm của xứ sở,
trong công cuộc chống ngoại xâm cũng như sự nghiệp dựng nước, mở mang
bờ cõi, đánh bạt âm mưu xâm lăng và nô dịch về văn hóa của thế lực
phương Bắc trong nhiều giai đoạn.
Chùa
Dâu tên chữ là Diên Ứng Tự, tọa lạc trên đất làng Dâu, xã Thanh Khương,
huyện Thuận Thành, tỉnh Hà Bắc. Hàng năm lễ hội mở vào ngày 17 tháng
giêng âm lịch, đúng vào ngày sinh của Phật mẫu Man Nương. Chánh hội thì
lại được mở vào ngày mồng 8 tháng 4 âm lịch, trùng với dịp lễ Phật Đản;
đây cũng là ngày kỷ niệm khánh thành tượng Tứ Pháp.
Trên thế giới chỉ có Việt Nam và Trung Quốc là có hình thức thiền táng. Có lẽ vì tính độc đáo của nó mà Nhà xuất bản Riveneuve ở Paris đã quyết định phát hành cuốn sách của chúng tôi với tiêu đề: “Bí mật phía sau nhục thân của các vị thiền sư ở Việt Nam” vào cuối năm nay…Chùa Đậu có tên chữ là Thành Đạo Tự, hay chùa Pháp Vũ trong hệ thống Tứ Pháp nằm ở thôn Gia Phúc, xã Nguyễn Trãi, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây.
Những giáo lý Thiền tông rất gần gũi với đạo lý dân Việt, nó
khuyên người ta sống lương thiện, ngay thẳng, chân thật, tốt đạo, đẹp
đời… Vì thế, dù yếu chỉ Thiền tông có quan niệm “bất lập văn tự, giáo
ngoại biệt truyền” thì vô hình chung những giáo lý ấy cũng trở thành một
trong những đối tượng chính của một mảng lớn văn học thời Lý-Trần, đặc
biệt trong thơ thiền.
M ột trong những
vấn đề chính trong xã
hội ngày nay mà Phật
Giáo cần phải đối phó là
Phật Giáo phải có cái
dũng để ngăn chặn những
kẻ xấu vì lòng cuồng
tíntôn giáo, vì vô
minh, vì tự ty trước
Phật Giáo v..v..
Chiếc xe nhãn hiệu Austin Westminster như một chứng nhân luôn nhắc nhở
người đời sau đừng quên sự kiện bi hùng ngày 11/6/1963 của Phật giáo
Việt Nam, của những người yêu nước Việt Nam.
T rong
thời đại mới, tôi quan
niệm rằng, người Phật tử
không có quyền chỉ biết
đến Kinh điển, giáo lý
v..v.. của tôn giáo mình
mà còn phải mở mang kiến
thức trong những lãnh
vực khác như khoa học,
nhân văn, xã hội v..v..
và cả về các tôn giáo
khác, từ đó mới có thể
nhận thức đúng được giá
trị của Phật Giáo
N
gày nay,
thế giới đã nhận thức được chân
giá trị của Phật Giáo. Phật Giáo
là một Đạo [danh từ “tôn giáo”
theo nghĩa của Tây phương không
thích hợp với Phật Giáo] mà cốt
tủy giáo lý về phương diện xã
hội là về lòng từ bi và chủ
trương hòa bình. Hơn gì hết,
Phật Giáo lại là Đạo của trí
tuệ. Trí tuệ là đặc tính quý báu
nhất của con người.
Các tin đã đăng: