Bagan một Thành phố cổ được công nhận Di sản thế giới

Bagan một Thành phố cổ được công nhận Di sản thế giới
       Bagan một Thành phố cổ tọa lạc tại vị trí cách khu vực Thành phố Mandalay 145 km về phía đông nam. Vùng đất quanh năm suốt tháng khô ráo, rất thuận tiện cho du khách thập phương tham quan trong mọi thời điểm.

Chuyện đời kỳ lạ của đại thiền sư nước Việt

Chuyện đời kỳ lạ của đại thiền sư nước Việt
     Là vị tổ thứ ba của Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, thiền sư Huyền Quang được hậu thế tôn xưng là một Đại thiền sư Việt Nam. 

Phát hiện ngôi đền cổ được cho là nơi chính xác Đức Phật đản sinh

Phát hiện ngôi đền cổ được cho là nơi chính xác Đức Phật đản sinh
      Báo The New York Times đưa tin giới khảo cổ vừa khai quật một ngôi đền cổ ở trung tâm khu vực vườn Lumbini (Lâm Tì Ni) thuộc Nepal được cho là vị trí chính xác nơi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đản sinh.

Ý nghĩa Đại Giới đàn Trí Thiền

Ý nghĩa Đại Giới đàn Trí Thiền
     Đại Giới đàn này được mang tên “Giới Đàn TRÍ THIỀN”, nêu gương bậc Giới đức kiêm ưu, Đạo hạnh khả kính, làm biểu tín cho hàng Thích tử đắc giới, tiếp nối mạng mạch Phật pháp, truyền đăng tục diệm, tiếp ngọn lửa hương từ bi, trí tuệ của Phật Tổ.

Sư bà Diệu Không

Sư bà Diệu Không
      S ư bà  Diệu Không  thế danh là Hồ Thị Hạnh, húy là thượng Trừng hạ Hảo, hiệu là Nhất Điểm Thanh. Sư Bà sinh năm 1905, con gái Út của Cụ Hồ Đắc Trung và Cụ Châu Thị Lương, làng an Truyền, huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên, trong buổi giao thời của hai nền văn hóa cũ mới.

Lịch sử kết tập Kinh Luật lần thứ nhất

Lịch sử kết tập Kinh Luật lần thứ nhất
     Không bao lâu sau khi Đức Thế Tôn nhập Niết bàn, tôn giả Đại Ca Diếp tập họp 500 vị đại Tỳ kheo tại giảng đường Trùng Các, bên dòng sông Di Hầu, thành Tỳ Xá Ly, để chuẩn bị kết tập kinh luật. Trong số 500 Tỳ kheo này, 499 vị đã đắc quả A La Hán, chỉ trừ tôn giả A Nan.

Học viện Phật giáo Larung Gar ở Tây Tạng

Học viện Phật giáo Larung Gar ở Tây Tạng
   Học viện Phật giáo Larung Gar, còn được gọi là Học viện Phật giáo Serthar, nằm trong thung lũng Larung ở độ cao 4.000 mét, cách thị trấn Sertar, Garze, Tây Tạng khoảng 15 km.

Mấy suy nghĩ về vị trí của nữ thần trong tín ngưỡng Việt Nam

Mấy suy nghĩ về  vị  trí  của nữ  thần trong tín ngưỡng Việt Nam
    LTS:  Trong sự hướng tìm về cội nguồn văn hóa dân tộc, việc tìm hiểu đời sống tín ngưỡng, tôn giáo của cha ông trong quá khứ là rất quan trọng. Giáo sư Đặng Nghiêm Vạn, nguyên Viện trưởng Viện nghiên cứu Tôn giáo thuộc Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn quốc gia, tham gia cộng tác với VHPG qua bài nghiên cứu “Đặc trưng đời sống tôn giáo Việt Nam-một suy nghĩ”. Trong khuôn khổ của VHPG, BBT trích giới thiệu đến bạn đọc một phần nhỏ từ nghiên cứu trên.   

Vộ chồng ông Cấp Cô Độc

Vộ chồng ông Cấp Cô Độc
Trưởng giả Tu Ðạt Ða là một nhà từ thiện, thích làm chuyện phước đức, thích bố thí. Ông thường cứu giúp người nghèo khó, hay đem cơm gạo, quần áo bố thí cho họ. Trong toàn khu vực thành Xá Vệ, không phân biệt nam hay nữ, già hay trẻ, cứ hễ nghèo khổ, không nơi nương tựa, một khi kêu gọi đến ông là ông vui vẻ giúp đỡ ngay. Vì thế mọi người đều đặt tên ông là "trưởng giả  Cấp Cô Ðộc".

Viên ngọc luôn tỏa sáng của Phật giáo Việt Nam

Viên ngọc luôn tỏa sáng của Phật giáo Việt Nam
Cuộc đời và sự nghiệp của Hòa thượng đã để lại cho chúng ta rất nhiều bài học quý báu trên con đường tu học và hành đạo của một mẫu người tu sĩ lý tưởng của GHPGVN vào thời hiện đại. Với đức hạnh cao quý và trí tuệ tỏa sáng của người tu sĩ Phật giáo, với đức tính tinh cần tu học và hành đạo khéo léo của một sứ giả Như Lai, với bẩm chất năng động nhiệt tình và tư tưởng sâu sắc của người trí thức Phật giáo, Hòa thượng đã đóng góp to lớn trong sự nghiệp thống nhất và phát triển GHPGVN với vai trò là nhà hoạt động tích cực, nhà lãnh đạo lỗi lạc, nhà ngoại giao khéo léo, nhà học thuật, giáo dục lỗi lạc và là nhà trước tác, dịch thuật tài ba của thế kỷ XX và XXI. 
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 13 14 15 16 17 18