Hòa thượng Thích Trí Tịnh: "Cố gắng hết sức mình, cầu đài sen thượng phẩm"

Hòa thượng Thích Trí Tịnh:
Sống trong cuộc đời, muốn được thong thả rảnh rang thì đừng dính đến quyền lợi. Làm việc hễ thuận duyên thì làm, không thuận thì phải khéo léo nhẫn chịu để vượt qua.

Sự Tích Bồ Tát Quan Thế Âm

Sự Tích Bồ Tát Quan Thế Âm
Đức Quan Thế âm Bồ Tát, khi chưa xuất gia tu hành, có một kiếp Ngài làm con đầu lòng của vua Vô Tránh Niệm, tên là Bất Huyến Thái Tử.

Quán Âm vẻ đẹp viên mãn

Quán Âm vẻ đẹp viên mãn
Bồ tát Quán Âm là biểu trưng cho cái đẹp viên mãn, sống động; Ngài đem đến cho mọi người những lời chúc phước lành tốt đẹp nhất, sự che chở an ổn nhất; Ngài hiện đang có mặt trong thế giới tâm linh của mỗi chúng ta, giúp cho chúng ta đạt được sự khai ngộ thâm sâu hơn nữa.

Câu Thi Na - Nơi đức Phật nhập Niết bàn

Câu Thi Na - Nơi đức Phật nhập Niết bàn
Câu Thi Na là nơi đức Như Lai diệt độ, nhập Vô dư y Niết bàn dưới hai tàng cây Sa La. Địa danh này sau được các nhà khảo cổ nhận dạng là Kasia ở quận Deoria của xứ Utta Pradesh.

08/02/Giáp Ngọ - 08/03/2014 Kỷ niệm ngày Đức phật xuất gia

08/02/Giáp Ngọ - 08/03/2014 Kỷ niệm ngày Đức phật xuất gia
Hàng năm, cứ đến ngày mùng 8 tháng 2 âm lịch, Phật tử khắp nơi lại thành tâm làm lễ kỷ niệm ngày xuất gia của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni.

Tìm hiểu về tràng hạt trong Phật giáo

Tìm hiểu về tràng hạt trong Phật giáo
Tràng hạt khởi nguồn từ Ấn Độ và đã trở thành một vật quan trọng trong đời sống tín ngưỡng, văn hóa của tín đồ các tôn giáo và trong xã hội Ấn Độ cổ. Với Phật giáo, tràng hạt là vật tùy thân giúp cho hành giả dễ dàng chú tâm vào đối tượng trì niệm, là một sợi dây xâu suốt các ý tưởng thành một trật tự, từ đó hành giả có thể đi sâu hơn vào các trạng thái của định để làm phát khởi tuệ giác.

Sự Thất Bại Của Tăng- Già Nhật Bản Và Những Bài Học

Sự Thất Bại Của Tăng- Già Nhật Bản Và Những Bài Học
Thế giới biết đến một Nhật Bản với những ấn tượng về một đất nước và con người mà ở đó, văn hóa và đạo Phật không thể tách rời nhau. Tuy nhiên những sự thật về hiện tượng “tân tăng” (theo tiếng Việt) thì luôn luôn là điều kín tiếng. Một cách tất nhiên, nhu cầu của người viết và người đọc thường hướng đến những điều mà khi bàn đến là để tìm ra cái có thể học hỏi, những thứ không nên học hỏi thì cũng không nên đọc và cũng không nên viết ra.

48 Lời Nguyện của Phật A Di Đà (Song Ngữ)

48 Lời Nguyện của Phật A Di Đà (Song Ngữ)
48 Lời Nguyện của Phật A Di Đà   Hán dịch: Tào Nguỵ, Pháp Sư Khương Tăng Khải  Việt dịch: Việt Nam, Tỳ Kheo Thích Trí Tịnh

Nguồn gốc Ngày vía Phật A Di Đà

Nguồn gốc Ngày vía Phật A Di Đà
Chư Phật và Bồ tát thường xuyên thị hiện để chuyển mê khai ngộ cho chúng sanh. Hành trạng của các Ngài vốn thong dong tự tại, không thể nghĩ bàn. Đại sư Vĩnh Minh-Diên Thọ được người đời truyền tụng là hóa thân của Phật A Di Đà nhưng trong 72 năm thị hiện làm Tăng ở Ta bà không ai biết được. Chỉ đến những giờ phút sau cùng, lúc thị hiện nhập Niết-bàn, mới phương tiện cho hàng Tăng kẻ tục biết Ngài là Phật A Di Đà hóa thân để tăng trưởng tín tâm, phát tâm niệm Phật, cầu vãng sanh Tây phương Tịnh độ

Tôn Giả La Hầu La, Đệ Nhất Mật Hạnh (Rahula)

Tôn Giả La Hầu La, Đệ Nhất Mật Hạnh (Rahula)
Người không biết nhẫn sẽ không tiếp thọ được Phật pháp, giận đời oán người là điều trái với pháp thì thường luân hồi trong đường ác. Hạnh nhẫn nhục mới là hạnh an ổn và mới có thể tiêu trừ tai nạn. Người trí huệ thấy được nhân quả sâu xa để khắc phục tâm sân hận mà tu pháp nhẫn nại. Tinh thần của Phật pháp và chân nghĩa của Phật pháp thì không giống như lối nhìn của người đời.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 14 15 16 17 18 19