Ngày 2-9-2012, Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã chính thức công bố văn bản tiểu sử Trưởng lão Hoà thượng Thích Minh Châu. Giác Ngộ Online trân trọng giới thiệu toàn văn bản tiểu sử này.
Có lần lẩn thẩn, tôi tự đưa ra một câu hỏi vu vơ: ”Nếu như các cao tăng thạc đức của Phật giáo, vì lý do nào đó đồng loạt viên tịch hết, thì Đạo Phật sẽ đi về đâu? Đạo Phật có còn tồn tại nữa hay không? Hay sẽ héo úa chết dần chết mòn rồi vắng mặt trên trái đất này?
Hòa Thượng là đệ tử của đức đệ tam Tăng Thống GHPGVNTN, đại lão Hòa Thượng Thích Ðôn Hậu, chùa Linh Mụ - Huế. Suốt cả một đời hành điệu, cũng như khi lớn lên dưới mái chùa cổ kính nổi tiếng trên dòng Hương Giang ấy, Hòa Thượng đã luôn đặt trọng tâm vào công việc hoằng pháp và văn hóa.
Khi nói đến điển tích “Du quán tứ môn”, chúng ta nhớ ngay đến hình ảnh vô cùng tươi đẹp và hy hữu của vị Thái tử Tất-đạt-đa, con vua Tịnh Phạn và Hoàng Hậu Ma-Da, khi chưa trở thành một đức Phật.
Nhắc đến Bagan, người ta sẽ nghĩ ngay tới những công trình đền chùa độc đáo nhất Đông Nam Á. Đến Bagan, bạn sẽ có cơ hội khám phá cố đô Myanmar huyền bí.
Ở ngôi đền rắn (Malaysia), nếu như không biết trước, nhiều người sẽ chết
ngất khi thấy vắt vẻo trên đầu mình là những con rắn đủ chủng loại. Còn
đến đền Karni Mata (Ấn Độ), người ta sẽ phải giật mình bởi đây là nơi
trú ngụ của hơn 20.000 con chuột.
Đức Pháp vương Gyalwang Drukpa XII, được tôn sùng là hiện thân của Đức Phật Quan Âm, đã chứng tỏ năng lực tâm linh siêu việt ngay từ thủa nhỏ và khởi xướng nhiều công trình nhân đạo được quốc tế công nhận.
Ngay sau khi lên ngôi, vua Rama Thibodi I (1351 - 1369) đã tuyên bố Phật giáo Tiểu Thừa Lankavông là quốc giáo và ông đã cho mời một Tăng đoàn Phật giáo Sri Lanka tới Ayutthaya để thiết lập một trật tự tôn giáo mới và truyền giáo cho thần dân của mình.
Cùng với các tông phái PG khác, sự du nhập của Thiền tông trên mảnh đất hình chữ S đã góp phần vẽ nên bức tranh toàn cảnh về những hoạt động đa dạng và đặc thù của PGVN trong hơn 10 thế kỷ qua. Mở đầu chuyên mục Thiền học kể từ số này, GN trân trọng giới thiệu bài viết của HT.Thích Nhật Quang, phác thảo sơ nét công hạnh và đạo nghiệp của các thiền sư - dấu ấn Thiền tông VN - trong dòng phát triển sinh động của đạo mạch Phật giáo gắn bó với sự tồn vong của dân tộc...
LTS: Đại lão Hòa thượng thượng Trí hạ Tịnh - Đệ nhất Phó Pháp chủ, Chủ tịch HĐTS GHPGVN - là bậc Tòng lâm thạch trụ và là một trong những đại dịch giả của Phật giáo Việt Nam. Mặc dù tinh thông cả Thiền lẫn Giáo, song Hòa thượng một đời chuyên tâm hành trì pháp môn Tịnh độ và luôn luôn khuyến tấn Tăng Ni, Phật tử ăn chay, giữ giới, niệm Phật...
Các tin đã đăng: