Năm 1980 số nhà sư sót lại trên lãnh thổ Trung Quốc vào khoảng vài
nghìn người. Năm 1994 tông phái Đại Thừa của Phật Giáo Hán gồm có khoảng
40000 sư sãi và những người mới tu; năm 1997 con số này là 70 000
người, và vào giữa các năm 2006-2007 là 100000 người. Nói chung tỷ số
gia tăng là 8% mỗi năm trong khoảng thời gian từ 1994 đến 2006.
Lúc còn sinh thời, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã dành nhiều sự quan tâm tới Phật giáo. Đại tướng luôn thật sự lắng nghe hoài bão của Tăng, ni tín đồ Phật giáo trên tinh thần "cùng có công xây dựng tổ quốc" mở ra phương hướng cao rộng cho Phật giáo Việt Nam.
"Dịp Tết Nguyên đán năm 2008, cũng vào chiều 29, tôi khi ấy vẫn giữ
cương vị Chủ tịch Ủy ban phối hợp Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga dẫn
đoàn đại biểu, có cả các nhà khoa học Nga, vào chúc Tết Đại tướng. Đại
tướng rất quý những người bạn Nga, nhất là những nhà khoa học và quân
sự. Tôi thay mặt đoàn báo cáo tình hình của Trung tâm và chúc Tết Đại
tướng. Tôi chúc Đại tướng sống lâu trăm tuổi. Đại tướng liền giơ tay ra
hiệu, tôi hiểu động tác đó tỏ ý chưa hài lòng với lời chúc.
Chữ “Nhẫn” của Đại tướng Võ Nguyên Giáp bắt nguồn từ chữ “Nhân” và cả
chữ “Trí”. Đối với ông, “Nhẫn” là để yêu thương con người, để giảm bớt
hy sinh của chiến sĩ.
Nhắc đến Bagan, người ta sẽ nghĩ ngay
tới những công trình đền chùa độc đáo nhất Đông Nam Á. Đến Bagan, bạn
sẽ có cơ hội khám phá cố đô Myanmar huyền bí.
"Đạo Phật ở đâu trên bản đồ vùng Tây Bắc?", khi đồng
bào các dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc phần lớn theo tín ngưỡng đa thần
và thờ cúng tổ tiên, có những sinh hoạt tín ngưỡng gần gũi với các gia
đình người Việt truyền thống.
Sau khi nhập “thiền” xong, Đại tướng trở lại thế ngồi bình thường rồi nói với hai mẹ con. “Tôi có nghe nói người ta xây nhà tình nghĩa cho Sơn Tùng nhưng không hiểu sao anh chị không nhận?”
Thần Lặc Cổ Tự (Shilleuksa-신륵사-神勒寺), nằm trong quần thể núi
Phụng Ni, 73 Khu phố Shilleuksa, (신륵사길), Ấp Yeoju (여주읍-骊州邑), quận Yeoju
(여주군-驪州郡), tỉnh Gyeonggi-do (경기도-京畿道).
Công trình “Đối sách của các quốc gia và vùng lãnh
thổ Đông Bắc Á về những biến đổi xã hội” của Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á,
Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam do TS Trần Thị Nhung chủ trì,
được giới thiệu qua loạt bài viết về Phật giáo trong biến đổi xã hội ở
các nước và lãnh thổ Đông Bắc Á của chúng tôi, tuy có đề cập đến nhiều
mặt biến đổi xã hội ở Đài Loan, nhưng hầu như không nói đến biến đổi tôn
giáo ở Đài Loan.
NSGN - Từ thế kỷ VII (tr.TL), nhiều khu vực ở Bắc Ấn bắt đầu trải
qua một thời kỳ đô thị hóa, và đây là thời kỳ đô thị hóa lần thứ hai ở lục địa
Ấn. Thời kỳ đô thị hóa lần hai này gắn liền với việc ra đời các đô thị ở trung
và hạ lưu đồng bằng Hằng hà. Trong khi lần thứ nhất xảy ra vào thiên niên kỷ
thứ III và thứ II (tr.TL), với việc phát triển các thành phố dọc theo sông Indus, gắn liền với văn minh Harappan.
Các tin đã đăng: