Sau
khi đức Phật đọc xong, ngồi dưới chân Phật lúc này không còn là cô gái
điên vừa khóc lóc vừa chạy khắp nơi nữa mà là một Patacara đã ngộ đạo,
một người có khả năng đạt được sự giải thoát cuối cùng.
Pháp nạn Phật giáo 1963 bắt đầu ở Huế, với
lệnh triệt hạ cờ Phật giáo - một biểu tượng thiêng liêng của Phật giáo - vào
đầu mùa Phật đản PL.2507 (1963), đỉnh điểm là vụ thảm sát 8 Phật tử trước Đài
Phát thanh đúng tối ngày rằm tháng Tư năm Quý Mão (8-5-1963).
Xưa thật xưa, một nhà sư Việt Nam đã tới gặp vua Trung Quốc,
mang tất cả đồng trong kho vị vua này về Việt Nam, và sau đó trở thành
vị thần bảo hộ cho thợ nghề đúc đồng.
Trong bài viết này, tác giả phân tích các nguyên nhân
dẫn đến phong trào đấu trong bất bạo động của Phật giáo Việt Nam và đại
nguyện tự thiêu vì chánh pháp của Bồ-tát Thích Quảng Đức. Trên cơ sở
này, phân tích khái quát về ý nghĩa tự thiệu của Bồ-tát Thích Quảng Đức,
để từ đó, mỗi người tự rút ra cho mình các bài học nhập thế, phụng sự
nhân sinh.
Bồ-tát Thích
Quảng Đức, thế danh là Lâm Văn Tuất, sinh năm 1897 (Đinh Dậu) tại thôn Hội
Khánh, xã Vạn Khánh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa. Ngài sinh trong một gia
đình có 7 anh chị em, thân sinh là cụ ông Lâm Hữu Ứng và cụ bà Nguyễn Thị
Nương.
Mọi tôn giáo và triết thuyết đều không phải ảy sinh trong chân
không, mà là trong bối cảnh lịch sử - xã hội nhất định. Đạo Phật là một
đạo giải thoát, xuất hiện trong bối cảnh lịch sử - xã hội của Ấn Độ cổ
đại, bị chi phối bởi giáo điều của Bà-la-môn giáo.
Có nhiều người (kể cả tăng sĩ Phật giáo) cho rằng chuyện Đức Phật sinh ra từ hông bên phải của Hoàng Hậu Maha Maya là chuyện hoang đường, dị đoan.
Savatthi là
kinh đô của nước Kosala (Kiều-tát-la), một trong sáu thành phố lớn và sầm uất
bậc nhất vào thời Đức Phật
"Đất An Nhơn gió quyện mây lành/ Ngôi Thập Tháp ngàn năm in bóng…”. Những vần thơ trên gợi nhắc về vùng đất An Nhơn (Bình Định) với ngôi Thập Tháp cổ tự nổi tiếng gần xa.
Royal
Grand Hall - Hùng Nghiêm Đại Điện Phật Giáo ở Quận hạt Hyogo, Nhật Bản
dường như sẽ phá nhiều kỷ lục trên thế giới. Hyogo, Japan -- Sau nhiều
năm và hai lần thất bại, Dr. Kyuse Enshinjoh, tu sĩ sáng lập giáo phái
Phật Giáo Nenbutsushu, đã tìm thấy khu đất phù hợp cho một ngôi chùa
theo mong ước của ông, và những tín đồ cũng như các thành viên cùng nỗ
lực hiện thực ước mơ của vị lãnh đạo tâm linh của họ.
Các tin đã đăng: