32 Tướng đại nhân (mahāpurisalakkha-na).Một vị Chánh
Ðẳng Giác -- Sammāsambuddho và vị Chuyển Luân Vương -- Cakkavattirājā,
mới có đủ 32 tường đại nhân này:
Tiếng Phạn là Avalokitesvara, dịch sang tiếng Hán là Quán Thế Âm hay Quán Tự Tại. Ngài vốn không
phải là tướng nữ, nhưng vì thường cứu khổ cứu nạn cho chúng sinh (mà phụ
nữ nhiều khổ nạn hơn nam giới) cho nên giới phụ nữ đặc biệt tín ngưỡng
Ngài, vì thế mới kêu cầu đến Ngài luôn luôn, nên chúng sinh mới tưởng
tượng ra Ngài có tướng nữ để tiện hóa độ cho phụ nữ. Vả lại, chúng sinh ở
Sa Bà này được nhờ ơn Ngài cứu độ
Một thời đức Phật ngự tại núi Kỳ Xà Quật
gần thành Vương Xá nước Ma Kiệt với mấy nghìn Tỳ Kheo, mấy vạn Bồ Tát, và vô số
trăm nghìn Chư Thiên rải hoa trỗi nhạc cúng dường Phật. Lại có vô số Thiên Long
Bát Bộ. Tất cả đều vây quanh Phật từ trên không trung cho đến dưới đất, cung
kính cúng dàng, tôn trọng khen ngợi đức Như Lai.
Các
học giả ngày nay đều công nhận rằng tất cả các tôn giáo trên thế giới
đều phát sinh từ sự sợ hãi. Vào những thời kỳ xa xưa, con người rất
khiếp sợ sấm sét, bóng tối và các hiện tượng mà họ không đủ sức để hiểu
hoặc khắc phục được. Nhằm mục đích mong cầu tránh được hiểm nguy, họ tìm
mọi cách để biểu lộ thân phận nhỏ bé và sự ngoan ngoãn của họ và đồng
thời tôn vinh những thứ ấy. Sau đó, khi kiến thức và sự hiểu biết của
con người phát triển hơn, sự sợ hãi trước đây đối với các hiện tượng
thiên nhiên lại chuyển thành một thứ sợ hãi khác khó nhận biết hơn. Các
tôn giáo đã được phát sinh bằng sự sùng bái các hiện tượng thiên nhiên,
thần linh và các nhân vật trên trời ngày càng trở nên khôi hài, vì sự sợ
hãi đã trở thành tinh tế hơn nhiều: đấy là sự sợ hãi trước những khổ
đau, và đối với sự sợ hãi này thì lại không có một phương tiện vật chất
nào có thể làm cho nó giảm bớt đi được. Con người bắt đầu cảm thấy sợ
hãi trước sinh, lão, bệnh, tử, kể cả những mối thất vọng và lo buồn khác
bắt nguồn từ sự thèm muốn, giận dữ và vô minh - và đấy là những thứ mà
không một quyền lực hay một sự giàu có nào có thể làm cho nguôi ngoai
được.
Chùa hang Ajanta là một trong những di sản lớn nhất về đạo Phật còn lưu giữ được đến ngày nay. Từ một dải núi đá khổng lồ, người Ấn Độ cổ đại đã đục đẽo, chạm khắc tạo nên những công trình kiến trúc với tầm vóc kỳ vĩ cùng sự tỉ mỉ, tinh tế trong từng chi tiết. Đó là tổ hợp chùa hang Ajanta ở bang Maharasta.
Một số nguồn tài liệu về kỳ thị PG dưới thời
Đệ Nhất Cộng Hòa (1954-1963)
Cuộc đời hạnh
hóa đạo của Ngài rất bình dị, chân tu thật học, nghiêm trì giới luật, là
một trong những bậc Cao Tăng Thạc Đức tạo tiền đề cho cuộc chấn hưng
Phật giáo Nam bộ vào đầu thế kỷ XX và Huệ Quang Hòa thượng tiếp tục theo
gương sáng của Ngài
Tọa lạc ở phía Nam TP. Thanh Hóa, dưới chân núi Kỳ Lân, bên dòng Kênh Vi là chùa Đại Bi (hay còn gọi là chùa Mật).
Cảnh đẹp nơi đây đã làm đắm say biết bao tao nhân mặc khách đến với miền đất và con người xứ Thanh.
Chùa Bửu Minh toạ lạc
tại xã Nghĩa Hưng, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai, thường được gọi là chùa
Biển Hồ Trà, được xây dựng vào khoảng năm 1935 - 1936. Năm 2003, ngôi
chùa được tiến hành đại trùng tu với kiến trúc hiện đại, quy mô to lớn,
diện tích ngôi chánh điện mới là 520m², cao 47,25m, mái chùa có dáng dấp
mái nhà rông Tây Nguyên.
Nalanda là một khu đại học rất quy mô của Phật giáo suốt từ thế kỷ
thứ V đến thế kỷ XII. Khu đại học này từng được ghi nhận là có mười ngàn
sinh viên và hai ngàn giáo sư, bao gồm nhiều ngành học khác nhau, và
cũng là một trong những trường đại học mang tầm quốc tế đầu tiên.
Các tin đã đăng: