Hình Ảnh: Thập Nhị Dược Xoa Thần Tướng

Hình Ảnh: Thập Nhị Dược Xoa Thần Tướng
Chư Phật và Bồ Tát vì lòng từ bi thương chúng sanh, nên sau khi thành đạo bằng thần thông và nguyện lực các Ngài có thể ứng thân thị hiện muôn hình muôn vẻ, thiết lập cảnh giới để hóa độ vô lượng chúng sanh, tùy theo nghiệp lực căn tánh của chúng sanh mà các Ngài thuyết pháp dìu dắt muôn loài tu tập giải thoát.

Pháp Danh bắt đầu bằng họ Thích có ở Việt Nam từ bao giờ

Pháp Danh bắt đầu bằng họ Thích có ở Việt Nam từ bao giờ
Chúng tôi là một nhóm e-mail thường trao đổi nhau về những kinh sách và lời Phật dạy. Hầu hết anh chị em trong nhóm đều là Phật tử. Chúng tôi có cái thắc mắc mà không ai giải đáp được, đó là Pháp danh bắt đầu bằng họ của Đức Thế Tôn như HT Thích Thanh Từ, TS Thích Nhất Hạnh, HT Thích Minh Châu... có ở Viết Nam từ hồi thế kỷ nàọ?

Ấn tượng chùa Bà Đanh

Ấn tượng chùa Bà Đanh
 Nói đến chùa Bà Đanh, điều đầu tiên người ta thường nghĩ tới câu nói cửa miệng đã được truyền trong dân gian “Vắng như chùa Bà Đanh”. Nhưng bây giờ thì khác, cổng chùa luôn rộng mở, hàng ngày Chùa Bà Đanh đón nhiều đoàn khách đến hành hương, đi lễ.

Hình Ảnh: Tam Thập Tam Thân Quán Thế Âm Bồ Tát

Hình Ảnh: Tam Thập Tam Thân Quán Thế Âm Bồ Tát
Ban Biên Tập kính giới thiệu đến quý độc giả hình ảnh 33 hóa thân Quán Thế Âm Bồ tát của họa sĩ  Thi Kim Huy - Đài Loan.

Giải mã bí ẩn giấc mơ của Quốc sư Khuông Việt

Giải mã bí ẩn giấc mơ của Quốc sư Khuông Việt
Trong giấc mơ, Quốc sư Khuông Việt đã được vị thần Tì-sa-môn Thiên vương báo mộng đến nước Việt giữ cương giới để cho Phật pháp được thịnh hành... và cũng chính nhờ sức mạnh của vị thần này đã góp phần đem lại chiến thắng cho người Việt trong cuộc chiến chống Tống năm 981.

Bí ẩn lời nguyền ở chùa Thiên Mụ, Huế

Bí ẩn lời nguyền ở chùa Thiên Mụ, Huế
Đã từ lâu, chùa Thiên Mụ (TP. Huế) nổi tiếng với 108 tiếng chuông ngày ngày giữ nhịp thời gian, mang theo tâm nguyện từ bi gửi gắm đến chúng sinh, giải tỏa mọi muộn phiền đau khổ. ấy vậy mà, nơi chốn cửa phật từ bi này còn được gán một lời nguyền nghiệt ngã. Từ những câu chuyện bâng quơ của người dân Huế, đến những lời đồn đại trên các trang web, mạng xã hội của khách du lịch bốn phương, lời nguyền như nhập sâu vào tâm thức của bao người yêu nhau.

Phật giáo Việt Nam trong thế giới đa văn hóa

Phật giáo Việt Nam trong thế giới đa văn hóa
Trong thời đại mới, tôi quan niệm rằng, người Phật tử không có quyền chỉ biết đến Kinh điển, giáo lý v..v.. của tôn giáo mình mà còn phải mở mang kiến thức trong những lãnh vực khác như khoa học, nhân văn, xã hội v..v.. và cả về các tôn giáo khác, từ đó mới có thể nhận thức đúng được giá trị của Phật Giáo, không những trong dân tộc mà còn cả trong cộng đồng thế giới.

Về nhân vật Huyền Quang trong văn xuôi tự sự thời trung đại

Về nhân vật Huyền Quang trong văn xuôi tự sự thời trung đại
Huyền Quang (1254 - 1334) là một trong những nhân vật tiêu biểu của văn hóa Việt Nam thời trung đại. Ông là vị tổ thứ ba của dòng Thiền Trúc Lâm Yên Tử, đồng thời là nhà thơ khá tiêu biểu của văn học đời Trần (tác giả của Ngọc Tiên tập, Vịnh Hoa Yên tự phú ...).

Đức Đạt Lai Lạt Ma vị sứ giả của Hòa Bình

Đức Đạt Lai Lạt Ma vị sứ giả của Hòa Bình
Đức Đạt Lai Lạt Ma 14, tên thật là Tenzin Gyatso, là một nhà lãnh đạo thế quyền và giáo quyền của nhân dân Tây Tạng. Ngài chào đời tại làng Taktser, vùng Đông Bắc  Tây Tạng vào ngày 6 tháng 7 năm 1935 (Ất Hợi) trong một gia đình nông dân.

Người Thái luyện mình - Kỳ cuối: Đạo và đời

Người Thái luyện mình - Kỳ cuối: Đạo và đời
Khi tôi mới đến Thái Lan, Michael Thái Bình, một Việt kiều có thâm niên bảy năm sống ở tỉnh Chiang Mai, vùng Doi Sa Ket, kể với tôi về một trong những ấn tượng đầu tiên của anh với đất nước này: “Có lần gia đình mình đi vắng cả tuần mà quên đóng cửa, khi về mọi thứ trong nhà vẫn nguyên xi”.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 49 50 51 52 53 54