Điều quan trọng nhất trong sự đóng góp của Phật giáo không
phải là với tư cách một thiết chế tôn giáo có tính chất biểu tượng mà
chính là với tính chất của một nền văn hoá chiều sâu có khả năng tác
động sâu sắc, nuôi dưỡng và phát triển đời sống tâm linh của mỗi người.
Khi đem thức ăn đi cúng dường, thấy tôi xách giỏ xôi
thấp gần sát mặt đất, mẹ chị Rot gọi dặn dò: phải ôm giỏ xôi
trước ngực, khi cúng dường phải bỏ dép, quỳ sát đất và không
được nhìn thẳng mặt nhà sư...
Ngôi
chùa đã quá nổi tiếng với tuổi đời ngót nghét trên 1500 năm lịch sử.
Một ngày tới chùa Trấn Quốc bạn còn khám phá được rất nhiều điều thú vị.
Mọi người theo đạo Phật ở Thái đều biết “buat phra”,
được hiểu là đi tu cho mẹ. Khi người mẹ qua đời, bà sẽ vịn
vào áo cà sa của con để lên thiên đàng. Người con trai vào chùa
để đáp đền công đức của cha mẹ đã mang nặng đẻ đau, dày công dưỡng
dục họ. Truyền thống này áp dụng cho mọi gia đình phật tử ở
Thái Lan, dù là đức vua cũng không ngoại lệ.
Nhận được tin giáo sư
Phạm Công Thiện (Từ đây xin được đọc là Đạo Hữu –ĐH) vừa tạ thế tại Mỹ ,tôi cãm
thấy vô cùng hụt hẩng và kính tiếc .Có
thể nói ,Đ.H là một nhà hoạt động văn hóa và giáo dục lớn ,đóng góp rất nhiều
cho Phật giáo Việt Nam thời hiện tại .
Giáo sư, cư sỹ Phạm Công Thiện, pháp danh Nguyên Tánh, Tiến sỹ triết
học tại Đại học Sorbonne - Pháp, nguyên Giáo sư triết học tại Đại Học
Toulouse, Pháp, nguyên Khoa trưởng Phân khoa Văn học và Khoa học Nhân
văn tại Đại Học Vạn Hạnh, Sài Gòn; đã thuận thế vô thường, xả bỏ thân tứ
đại vào ngày 8-3, tại thành phố Houston, Texas, hưởng thọ 71 tuổi.
Người Thái đã được rèn luyện thế nào trước khi bước vào đời?
Phóng viên Tuổi Trẻ kể lại những trải nghiệm thú vị về thời gian tu
luyện trong những ngôi chùa để một người trai trẻ Thái Lan chuẩn bị bước
vào đời.
Chùa
Hang là một ngôi chùa khá đặc biệt của thành phố Phan Thiết khi nằm
trên núi cao và hướng thẳng ra biển. Chùa vừa mang vẻ uy nghi, vừa tuyệt
đẹp về kiến trúc.
Không phải ngẫu nhiên, chùa Vĩnh Nghiêm - Bắc Giang, được
nhân dân ta nhìn nhận và tôn vinh là một trong những trung tâm truyền bá
Phật giáo của Thiền phái Trúc Lâm đời Trần, mang đậm bản sắc dân tộc.
Từ trước đến lúc bấy giờ, Phật Giáo được truyền bá qua Tây
Phương thường qua các công trình của các nhà nghiên cứu ngôn ngữ và đông
phương và các triết gia. Chưa có người Phật tử da trắng nào nghiên cứu
đạo Phật và thực hành chánh pháp để truyền bá sang Tây phương, nói chi
là cộng đồng ‘Phật tử’.
Các tin đã đăng: