Đây là những ngôi chùa có kiến trúc đáng kinh ngạc nhất ở
Trung Quốc, một trong những quốc gia có nền văn hóa Phật giáo lâu đời
nhất trên thế giới hiện nay.
Hiện nay Phật giáo được xem là tôn giáo phát triển nhanh nhứt ở Tây
phương và theo những thống kê gần nhất, số người hành trì theo đạo Phật
trên toàn thế giới có thể vượt qua cả con số tín đồ Ky Tô. Quan trọng
nhất là đạo Phật được nhiều học giả nghiên cứu tôn giáo công nhận là tôn
giáo hoà bình vĩ đại nhất của nhân loại.
Tư
duy hướng nội của Phật giáo là một sản phẩm đặc thù của lịch sử tư duy
Ấn Độ từ thời Cổ - Trung đại, đồng thời là một trong những đặc trưng
nổi bật của tư duy phương Đông. Phật giáo ra đời khi Ấn Độ đã có một
nền tảng triết học và tôn giáo bề thế với lịch sử hơn 1500 năm trước CN
và đã chuyển sang giai đoạn tư duy thứ ba, nghĩa là vượt qua các giai
đoạn thần (huyền) thoại và thần quyền để đến giai đoạn nhân bản
Đức Đại lão
Hòa thượng Thích Tâm Tịch – Pháp chủ Hội đồng Chứng minh Giáo hội Phật
giáo Việt Nam, thế danh là Nguyễn Đình Khuê, pháp hiệu Như Sơn, sinh
ngày 17 tháng 11 năm Ất Mão (1915) tại phố Hội Bình, tỉnh Yên Bái (nay
là phường Hồng Hà – thành phố Yên Bái – tỉnh Yên Bái).
Nếu
một lần đến với Seoul mà quỹ thời gian ít ỏi đòi hỏi phải lựa chọn một
điểm đến duy nhất để kịp tham quan, chắc hẳn nhiều người sẽ không ngần
ngại mà chọn ngay cố cung Gyeongbok.
Chùa
Pháp Long - Hōryū Gakumonji, được xây dựng vào đầu thế kỷ thứ VII, nằm ở
ngoại ô thành phố Nara, cách trung tâm thành phố khoảng 12km. Lúc mới
thành lập, chùa được gọi là chùa Ban Cưu (Ikarugadera). Tên này hiện nay
thỉnh thoảng người ta vẫn dùng .
Nhìn lại suốt chiều dài lịch sử dân tộc kể từ khi Phật giáo
được truyền bá vào nước ta, Phật giáo luôn gắn liền với sự phát triển
của lịch sử dân tộc, lấy sứ mệnh của dân tộc làm sứ mệnh của mình.
Cuộc sống, như chúng ta thấy ngày nay, đang biểu lộ tất cả
những gì gọi là đẹp đẽ nhất, văn minh nhất của lịch sử loài người. Nhưng
chính trong cuộc sống được xem là đẹp đẽ và văn minh ấy chúng ta cũng
chứng kiến không ít các thảm cảnh đau lòng và những biểu hiện đáng lo
ngại.
Này Ananda, đó là bốn Thánh tích, kẻ thiện tín cư sĩ cần phải
chiêm ngưỡng và tôn kính. Này Ananda, các thiện tín Tỷ-kheo,
Tỷ-kheo-ni, nam nữ cư sĩ sẽ đến với niềm suy tư: “Đây là chỗ Như Lai đản
sanh”...
Trong khoảnh khắc dừng chân ở tận đỉnh cao nơi hương thất của
Phật, bốn bề gió lộng mênh mông, cảnh vật im lìm trong khoảng không bất
tận...
Các tin đã đăng: