ĐỨC PHẬT VÀ PHÁP GIÁO HOÁ CỦA NGÀI

ĐỨC PHẬT VÀ PHÁP GIÁO HOÁ CỦA NGÀI
T hật ra đức Phật không có bất cứ nguyên tắc chung nào để dạy chúng ta, ngoài con đường Trung đạo duyên khởi; nhằm giải thoát mọi vướng mắc khổ đau trong cuộc sống của chúng ta. Nhưng ngay chính bản thân con đường này cũng chỉ là một phương tiện.

Cuộc Đời Của Tổ Sư Long Thọ

Cuộc Đời Của Tổ Sư Long Thọ
Long Thọ cùng với Vô Trước, là hai bậc khai phá vĩ đại của truyền thống Đại thừa. Long Thọ tiếp nối và trao truyền những giáo huấn thậm thâm vi diệu của tính không từ Văn Thù Sư Lợi, trong khi Vô Trước (cùng với Thiên Thân) truyền thừa những giáo nghĩa bao la của những sự thực hành bồ tát từ Di Lặc.

Rực rỡ chùa Minivongsa Bopharam

Rực rỡ chùa Minivongsa Bopharam
Với người Khmer, dân tộc có tính cộng đồng rất cao, ngôi chùa Minivongsa Bopharam là nơi thiêng liêng nhưng cũng rất gần gũi.

Thiền sư Vạn Hạnh và Sự nghiệp Việt Nam

Thiền sư Vạn Hạnh và Sự nghiệp Việt Nam
Kỹ  niệm 1,000 năm Thăng Long mà không ghi nhớ và làm sáng tỏ đầy đủ công ơn của Thiền sư Vạn Hạnh, người đã đào luyện cậu bé Lý Công Uẩn thành minh quân Lý Thái Tổ, người đã chuyển đổi thời đại để mở một sinh lộ chiến lược cho nước ta vào đầu thiên niên thứ nhất, là một thiếu sót văn hóa và lịch sử lớn.

Khải Đoan, ngôi chùa cuối cùng được phong Sắc tứ

Khải Đoan, ngôi chùa cuối cùng được phong Sắc tứ
Chùa Khải Đoan ở thành phố Buôn Ma Thuột được xây dựng bởi bàn tay khéo léo của những người thợ đất cố đô nên có kiến trúc nhà rường Huế xen lẫn kiến trúc địa phương.

Tiểu sử HT THÍCH THIỆN HÒA (1907 - 1978)

Tiểu sử HT THÍCH THIỆN HÒA (1907 - 1978)
Hòa thượng pháp hiệu Thích Thiện Hòa, thế danh Hứa Khắc Lợi, sinh năm 1907 tại làng Tân Nhựt, Chợ Lớn. Ngài sinh trong một gia đình trung lưu, thân phụ là ông Hứa Khắc Tài, thân mẫu là bà Nguyễn Thị Giáp, có cả thảy bảy anh em, Ngài là con út.Ngài được cha mẹ cho học hết bậc Trung học và mời Thầy dạy thêm Nho học nên Ngài sớm trở thành người trí thức trong xã hội thời bấy giờ.

Dung hòa giữa Đốn ngộ và Tiệm ngộ, Nét đặc sắc trong Phật giáo Việt Nam

Dung hòa giữa Đốn ngộ và Tiệm ngộ, Nét đặc sắc trong Phật giáo Việt Nam
Khái niệm đốn ngộ và tiệm ngộ trong Thiền học xuất phát từ bộ kinh Lăng Già, khi luận về phép tịnh tâm, gạn lọc hết dòng tưởng niệm. Theo kinh, sự gạn lọc ấy tuỳ chỗ mà gọi tên, khi thì đốn, khi thì tiệm. Tiệm giống như sự chín của trái cây hoặc công việc làm đồ gốm , hoặc một sự điêu luyện nào đó của nghệ thuật cần phải tuần tự tiến dần theo thời gian.

Ngài sẽ làm gì?

Ngài sẽ làm gì?
Đức Phật sẽ làm gì nếu ngài sinh vào thời này? Và ngài sẽ làm gì cho các yêu cầu nhân quyền và tự do tôn giáo trên khắp thế giới? Những câu hỏi trên thực sự là mô phỏng theo thói quen của những người Tin Lành Truyền Bá Phúc Âm: mỗi khi họ có điều cần suy nghĩ chín chắn, thường câu hỏi tự nêu ra là “Đức Chúa Jesus sẽ làm gì trước hoàn cảnh này?”

Chùa Chuông - niềm tự hào của phố Hiến

Chùa Chuông - niềm tự hào của phố Hiến
Giữa bộn bề đường ngang, lối dọc công sở mới mọc lên trong cơn lốc đô thị hóa của thị xã Hưng Yên, Kim Chung Tự (chùa Chuông), nằm tách biệt dưới những rặng nhãn cổ thụ, vẫn còn "dấu xưa xe ngựa"...

Những đức hạnh lý tưởng của Đức Phật

Những đức hạnh lý tưởng của Đức Phật
Ðức Phật là hiện thân của tất các đức hạnh lý tưởng. Ở nơi Ngài ta thấy sự hiện thân của luân lý cao nhất (giới), tập trung sâu xa nhất (thiền định) và trí tuệ thâm sâu (huệ) - những đức tính không ai vượt qua được và không sánh được trong lịch sử loài người.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 80 81 82 83 84 85