Lúc
đến thủ đô New Dehli, Hòa thường Thích Chơn Thiện, đại biểu Quốc hội,
Phó Chủ tịch Thường trực Giáo hội Phật giáo Việt Nam có lời nhận xét
thật sâu sắc: Đến Ấn Độ, văn minh, phong tục và tập quán khác hơn các xứ
khác. Thăm một nước có nền văn minh lâu đời trên thế giới, người ta
phải hết sức kiên nhẫn và tế nhị mới hiểu phần nào nền văn hóa xứ này.
Một
đất nước, một
dân tộc có thịnh vượng hay không, nằm ở những sức mạnh tự thân của dân
tộc đó, chủ yếu và sự đoàn kết dân tộc và đường lối phát triển sáng
suốt. Tâm huyết, trí tuệ, tầm nhìn, nhân cách... của những lãnh tụ là
quyết định thành bại của dân tộc.
Ðức Phật không hô hào đốt cháy, tẩy chay cái gọi là văn hóa
lai căn, tư tưởng tiêu cực; Ngài chỉ cho ta thấy đâu là căn nguyên của
khổ đau và giải thoát, xung đột và an lạc. Cuộc cách mạng xã hội và tư
tưởng văn hóa của Ngài không những thành công ở Ấn Ðộ cách đây 25 thế
kỷ, mà sẽ còn ảnh hưởng và thành công trong dòng lịch sử của nhân loại.
Trong truyền thống người Việt, chùa chiền là nơi
thường xuyên lui tới của người già. Nhưng ở Hà Nội lại có một ngôi chùa
mà bóng dáng của giới trẻ xuất hiện trong chùa luôn áp đảo người già là
chùa Hà (phố Chùa Hà, Cầu Giấy, Hà Nội) .
Cách Lâm Tỳ Ni (Lumbinī) 25 km về phía Ấn Độ, địa
phận Piprahwa, có một kinh thành của dòng họ Thích Ca. Người ta cho
rằng, Ca Tỳ La Vệ (Kapilavatthu) này được xây dựng là do nhóm người
Thích Ca sống sót di dời đến nơi này và lập nên một kinh thành Ca Tỳ La
Vệ mới.
Đối với Trần Nhân Tông và nước Đại Việt, con
đường sinh tồn chính là phát triển tiến về phía nam càng có thêm hậu
thuẫn mạnh, trước áp lực thường xuyên của thế lực phương Bắc. Hai đối
sách còn lại của Trần Nhân Tông theo hai chiều Nam-Bắc tỏ ra phù hợp, và
đã được các triều đại kế tiếp noi theo, tạo nên một quốc gia hùng mạnh,
vững vàng, hòa hiếu, đất đai rộng mở suốt tiến trình lịch sử 700 năm
sau đó.
Vẫn
tự nhủ, mình đâu phải là người hoài niệm, song
mấy năm gần đây cứ mỗi độ xuân về, lòng lại trào dâng nỗi niềm nhớ
thương Thầy khôn tả. Nhớ khi Thầy còn tại thế , đã trở thành "nếp" cứ
vào ngày đầu năm mới, thầy trò, anh em "trong nhà" lại tập trung cùng
nhau, trước là lễ Phật, lễ Tổ...
Bồ tát Đại Thế Chí còn gọi là
Đắc Đại Thế Bồ tát, Đại Tinh
Tấn Bồ tát, Vô Biên Quang Bồ tát… Đại Thế Chí Bồ tát vì Bồ tát thường
dùng ánh
sáng trí tuệ chiếu khắp mọi loài, khiến chúng sanh mười phương thế giới
thoát
khổ đau, thành tựu đạo quả Bồ đề. Đắc Đại Thế Bồ tát vì Bồ tát có hạnh
nguyện
đại hùng đại lực đại từ bi
Hằng
ngày có hàng trăm tăng ni, hàng
nghìn Phật tử từ nhiều quốc gia trên thế giới hành hương đến đây. Người
thì tụng kinh, niệm Phật, người thì thiền tọa, người thì lạy Phật, sám
hối... Trong khi đó, hàng chục triệu người khác ước ao một lần trong đời
được đặt chân đến địa chỉ này (mà rất nhiều người không thể thực hiện
được).
Chùa
tọa lạc trên núi Bái Đính, thuộc xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh
Bình. Chùa Bái Đính cũ ở độ cao gần 200m, tương truyền được dựng vào
thời Lý. Một số tài liệu ngày nay cho biết Thiền sư Nguyễn Minh Không đã
vào núi Bái Đính tìm thuốc chữa bệnh cho vua Lý Thần Tông.
Các tin đã đăng: