Tên họ thật của ông là
Lưu Hữu Phước, vốn người Bạc Liêu.
Cha mẹ ông là người ở Ngã Năm - Sóc Trăng
(hiện nay thuộc huyện Thạnh Trị tỉnh Sóc
Trăng) đến chợ Bạc Liêu lập nghiệp vào
thập niên 70 của thế kỷ XIX, đến năm
Nhâm Ngọ (1882) mới sinh ra ông.
Suốt 20 năm từ 1930 đến 1951, nền Thống
Nhất Phật Giáo nước
nhà thật sự bừng sáng. Qua bản Tuyên Ngôn thống nhất đạo Phật Việt đã
được công
bố nhân lễ Phật đản ngày 8 tháng 4 năm tân mão (1951).
Tảo
Sách (Tào
Sách) là ngôi
chùa cổ thuộc xã Nhật Tân, tổng Thượng, huyện Hoàn Long, tỉnh Hà Đông
(cũ), nay thuộc phường Nhật Tân, tỉnh Hà Nội, từ lâu đã được công nhận
là di tích lịch sử văn hóa.
P hật giáo được truyền vào Âu châu vào
cuối thế kỷ 19 và phát triển sớm nhất tại Anh quốc. Sau đệ nhị thế
chiến, Phật
giáo bắt đầu được đặt chân vào các nước trong lục địa Âu châu, tại Đức
nhiều
trường thiền nhỏ nhoi được hoạt động trong những phạm vi rất khiêm tốn.
Khi
Đức Phổ Hiền Bồ Tát chưa xuất gia học đạo, còn làm con thứ tư của vua vô
Tránh
Niệm, tên là Năng Đà Nô. Nhờ
Phụ Vương khuyên bảo, nên Thái Tử mới phát tâm cúng dường Phật Bảo Tạng
và
chúng sanh trong ba tháng.
Là
danh thắng của đất Kim Bảng, tỉnh Hà Nam, từ xa xưa chùa Bà Đanh vẫn gắn
liền với câu thành ngữ nổi tiếng: Vắng như chùa Bà Đanh. Trên đường tìm
đến ngôi chùa này, tôi cứ ngẫm nghĩ và tò mò mãi: không biết chùa Bà
Đanh vắng vẻ, hiu quạnh thế nào mà dân gian lại lưu truyền như vậy?
K hởi nguyên
Phật giáo Việt Nam không
chỉ là vấn đề riêng của Phật giáo. Nó liên quan tới giai đoạn cổ sử của
đất
nước, một giai đoạn xây dựng nền tảng văn hóa cho dân tộc có nhiều huyền
thoại
hơn sự thật, nhiều giả thuyết hơn là chứng liệu lịch sử.
Theo tác giả Nguyễn Tài Đông,
Trần Nhân Tông là người đã tập đại thành tư tưởng thiền học của một số
thiền
sư Việt Nam trước đó, sáng lập nên Thiền phái Trúc Lâm và qua đó, đánh
dấu
một bước hoàn tất quá trình Việt Nam hoá Phật giáo.
Đức Địa Tạng là một vì đã chứng bực Đẳng
giác trải
đến vô lượng a tăng kỳ kiếp rồi .Ngài có lời đại nguyện rằng: nếu chưa độ
hết chúng
sanh , thì không chứng quả Bồ đề , và nếu sự thọ khổ trong Địa nguc hãy
còn ,
thì thề không chịu thành Phật .
Trong thực tế, đệ tử Phật
số đã chứng quả có 1.255 vị, nhưng trong các kinh thường nêu con số tròn
là
1.250 vị. Với số Thánh đệ tử Phật, bậc gương mẫu tiêu biểu đặc thù có 10
vị,
gọi là 10 đại đệ tử, hay gọi cho gọn là Thánh chúng, như phần trước đã
trình
bày. Ngoài ra trong hàng tứ chúng xuất gia và tại gia cũng còn có nhiều
vị rất
đặc biệt.
Các tin đã đăng: