Thời gian trôi nhanh như bóng câu qua cửa, thấm thoắt đã hơn 40 năm, kể từ mốc thời gian 1963, năm mà chế độ bạo tàn của Phán quan Tây Ban Nha (Spanish inquisitor) Ngô Đình Diệm cáo chung ở miền Nam Việt Nam.
Trên
đường từ thành phố Quy Nhơn ra Khu kinh tế
Nhơn Hội, khi đi ngang qua dãy núi Bà ở huyện Phù Cát, du khách sẽ thấy
ở lưng núi thấp thoáng mái chùa đỏ thắm giữa màu xanh biếc của cây
rừng. Đó là chùa Ông Núi, còn gọi là Linh Phong thiền tự - một trong
những ngôi chùa lâu năm nhất của Bình Định.
Ngày nay, nếu chúng ta có dịp đi hành hương ở các nước Phật giáo theo truyền hệ Nam Tông như các nước Tích Lan, Miến Ðiện, Thái Lan v.v... các Phật tử chắc chắn sẽ trông thấy trên bệ thờ đấng Giải Thoát, hai bên mặt và trái của đức Phật, có tượng hai vị Ðại đệ tử đứng chấp tay hầu Ngài. Một trong hai vị đó chính là Ðức Thinh Văn Giác Sàrìputta (Xá Lợi Phất) vậy.
Chùa thường được gọi là
chùa Miểng Sành, tọa lạc ở số 24 đường Chánh Hưng, phường 10, quận 8,
TP. Hồ Chí Minh. Chùa thuộc hệ phái Bắc tông.
Tượng Phật A Di Đà (Daibutsu (大仏 or 大佛) khổng lồ này
được tôn trí ở giữa một ngọn đồi thuộc vùng Ushiku cách thủ đô Tokyo
chừng 90 phút xe lửa hoặc buýt. Pho tượng do tông Tịnh Độ Nhật Bản (Pure
Land Sect) kiến tạo vào năm 1993
Làng Dương Lôi thuộc
xã Tân Hồng (nay đã thành phường Tân Hồng), thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc
Ninh chỉ cách Đền Đô (ở Đình Bảng) khoảng 1km, nơi đây ngày nay vẫn còn
hệ thống quần thể di tích đồ sộ liên quan đến triều đại nhà Lý, đặc biệt
lưu giữ những truyền thuyết về bà Phạm Thị và sự ra đời của Thái Tổ Lý
Công Uẩn.
Sự
nghiệp của Lý
Thái Tổ vô cùng vĩ đại, ông không chỉ sáng lập ra vương triều Lý, mà đã
thiết kế tạo nên một kinh đô Thăng Long bền vững suốt nghìn năm. Đồng
thời thông qua các chính sách đối nội, đối ngoại của mình, ông đã đặt cơ
sở nền tảng cho toàn bộ quá trình phát triển vượt bậc của quốc gia Đại
Việt, trở thành quốc gia thịnh đạt nhất ở Đông Nam Á thời bấy giờ.
Đại Phật Linh Sơn tọa lạc khu vực Tiểu Linh sơn, nghiêng về hướng nam ngọn Tần Lý, Mã Sơn, Vô Tích, diện tích chiếm khoảng 30 héc-ta. Nơi đây nguyên là nền cũ chùa Tường Phù - ngôi cổ sát nổi tiếng thời Đường Tống, là nơi được bảo tồn di tích, hoằng dương văn hóa, thực hiện chính sách Tôn giáo.
V ề cuộc đời và sự nghiệp lịch sử, giải thoát của vua
Trần Nhân Tông, đã có nhiều công trình biên khảo: Trần Nhân Tông, thiền
sư Việt Nam; Trần Nhân Tông, nhà văn hóa; Trần Nhân Tông, nhà thơ; Trần
Nhân Tông, nhà quân sự ; Trần Nhân Tông, nhà lãnh đạo lỗi lạc; Trần Nhân
Tông, nhà tư tưởng v.v…
Thầy
Huyền Diệu, người đã sống, tu tập và
dựng chùa Việt Nam trên đất Phật bốn chục năm nay đã gọi chuyến qua Bồ
Đề Đạo Tràng của Đoàn Phật giáo Việt Nam hành hương đến Ấn Độ rước xá lị
Đức Phật Tổ về chùa Bái Đính là một chuyến đi lịch sử.
Các tin đã đăng: