Chùa Phổ Minh, thành phố Nam Định

Chùa Phổ Minh, thành phố Nam Định
Chùa thường gọi là chùa Tháp, tọa lạc ở thôn Tức Mạc, xã Lộc Vượng, ngoại thành Nam Định, tỉnh Nam Định. Chùa cách thành phố Nam Định khoảng 5km về phía Bắc. Chùa được vua Trần Thánh Tông cho dựng vào năm 1262 ở phía Tây cung Trùng Quang, phủ Thiên Trường. Các bản văn khắc trên bia cho biết chùa có từ thời Lý, được mở rộng với quy mô lớn vào thời Trần.

Đức Phật Cô Đàm Nhà Tâm Lý Trị Liệu Vô Song

Đức Phật Cô Đàm Nhà Tâm Lý Trị Liệu Vô Song
Ontario, Canada – Nhiều người diễn giải Phật xem Đạo Phật là vô số triết học và tôn giáo được biết đến nhiều từ cổ xưa. Chắc chắn Phật giáo là một môn triết học thực tiễn và có ý nghĩa cho đến hiện nay.

Làm thế nào để chiếm được trái tim của người Tây Tạng?

Làm thế nào để chiếm được trái tim của người Tây Tạng?
Mọi việc chúng ta làm, chúng ta thực hiện để bảo đảm rằng nhân dân sống một đời sống hạnh phúc hơn với lòng tự trọng hơn và làm cho công bằng hơn cùng hòa hiệp hơn trong xã hội chúng ta.” Thủ tướng Quốc vụ viện Trung Hoa Ôn Gia Bảo phát biểu vào ngày 4 tháng Ba tại buổi khai mạc Quốc hội Trung Hoa

Đi tìm gốc tích vua Lý Thái Tổ -Kỳ cuối: Hoa Lâm quê mẹ của Lý Công Uẩn?

Đi tìm gốc tích vua Lý Thái Tổ -Kỳ cuối: Hoa Lâm quê mẹ của Lý Công Uẩn?
Vào những năm gần đây, công cuộc nghiên cứu khảo sát để nhận diện lại quê hương Lý Công Uẩn đã tiến những bước khá xa. Trong đó, nhiều nhà khoa học đã đưa ra luận điểm mới mẻ, khác hẳn với cố GS Trần Quốc Vượng rằng Du Lâm (tức Hoa Lâm) ở Đông Anh là quê ngoại của Lý Công Uẩn, còn Dương Lôi là quê nội của ông. PGS Trịnh Bỉnh Dy đưa ra 2 chứng tích để minh chứng rằng Hoa Lâm là quê mẹ của Lý Thái Tổ.

Quá trình thâm nhập và phát triển của Phật giáo tại Việt Nam

Quá trình thâm nhập và phát triển của Phật giáo tại Việt Nam
Theo đường biển, các nhà sư Ấn Độ đã đến Việt Nam ngay từ đầu Công nguyên. Luy Lâu, trụ sở quận Giao Chỉ, đã sớm trở thành một trung tâm phật giáo quan trọng. Từ đây, có những người như Khương Tăng Hội (gốc Trung Á) hoặc Ma-ha-kì-vực (Mahajivaka, nhà sư Ấn Độ), đã đi sâu vào Trung Hoa truyền đạo.

Thăm Bhutan, đất nước Phật giáo

Thăm Bhutan, đất nước Phật giáo
Người dân Bhutan gọi đất nước mình là Druk Yul – nghĩa là miền đất của Rồng sấm. Nằm ở phía đông dãy Himalaya, lọt thỏm giữa Tây Tạng và Ấn Độ.

Độc đáo chùa Đất Sét (Sóc Trăng)

Độc đáo chùa Đất Sét (Sóc Trăng)
Chùa Đất Sét còn gọi Bửu Sơn Tự được Bộ Văn Hoá thông tin (trước đây) công nhận di tích văn hoá lịch sử quốc gia. Nằm ở khóm 1, phường 5-TP.Sóc Trăng-Sóc Trăng, Chùa Đất Sét là ngôi chùa độc nhất vô nhị của một gia đình người Hoa có 1991 bức tượng Phật lớn nhỏ được làm hoàn toàn bằng đất sét.

Đi tìm gốc tích vua Lý Thái Tổ - kỳ 3: Những dòng hậu duệ của Nhà Lý

Đi tìm gốc tích vua Lý Thái Tổ - kỳ 3: Những dòng hậu duệ của Nhà Lý
Sách Đại Việt sử ký toàn thư có ghi chép việc Trần Thủ Độ sau khi bức tử vua Lý Huệ Tông, đã tàn sát những người trong tôn thất nhà Lý, với mong muốn tiêu diệt tận gốc họ Lý để tập hợp nhân tâm hướng vào họ Trần.

Đạo Phật Tây Tạng Hoằng Pháp Tại Hải Ngoại

Đạo Phật Tây Tạng Hoằng Pháp Tại Hải Ngoại
Phật giáo Tây Tạng bây giờ lan truyền rộng rãi và phổ biến nhất của hình thức Phật giáo được tìm thấy ở các quốc gia hải ngoại. Trong Phật giáo Tây Tạng, tông Kagyus có một số trung tâm rõ ràng nhiều nhất, kế đến sẽ là tông Gelug, rồi thì Nyingma và Sakya

Chuyện chưa kể về Bái Đính tân tự: Kỳ 1: Đất thiêng và 3 câu chuyện khó giải thích

Chuyện chưa kể về Bái Đính tân tự: Kỳ 1: Đất thiêng và 3 câu chuyện khó giải thích
Chùa Bái Đính - một trong những trung tâm Phật giáo mới tại Đông Nam Á không còn lạ với nhiều người dân đất Việt. Nhưng đằng sau những sự kiện ồn ào gây chú ý của dư luận, có những điều không hẳn nhiều người đã biết. Một quần thể kiến trúc Phật giáo được xây dựng trên một vùng đất đầy huyền thoại và vẫn còn những điều bí ẩn cho đến ngày nay.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 74 75 76 77 78 79