Chùa Bà Đá (còn gọi là Linh Quang tự) tọa lạc tại số 3 phố Nhà Thờ, gần
hồ Gươm ngay giữa trung tâm thủ đô Hà Nội. Trước kia, chùa thuộc thôn Tiên Thị (còn gọi thôn
Tự Tháp hay Bảo Thiên Tự Tháp, thôn Hương Nghĩa) thuộc phường Bảo Thiên,
tổng Tiên Túc, huyện Thọ Xương, phủ Phụng Thiên, kinh đô Thăng Long.
Chùa
Na Lan Đà là Thánh địa trung tâm Phật giáo thế giới, nhưng nhân dân
Trung Quốc lại hiểu một cách thông thường, bắt đầu từ bốn thầy trò Đường
Tăng trong tiểu thuyết "Tây Du Ký", gian nan khổ cực đi Tây Thiên Trúc
thỉnh kinh và lễ bái Phật Tổ "Chùa Đại Lôi Âm Tây Thiên" - một ngôi chùa
trang nghiêm hùng vĩ, không có gì sánh bằng. Thánh thần tiên Phật nơi
chùa Na Lan Đà, bắt nguồn từ bốn thầy trò Đường Tăng...
Hòa thượng Thích Quảng Đức (1897-1963) thế danh là Lâm
Văn Tuất sinh năm 1897
(Đinh Dậu) tại thôn Hội Khánh, xã Vạn Khánh, huyện Vạn Ninh, tỉnh
Khánh Hòa.
Thân sinh là cụ Lâm Hũu Ứng và bà Nguyễn Thị Nương.
Hoà thượng thế danh là
Phan Thanh
Bình, sau đổi tên là Phan Chín, sinh năm Mậu Dần 1938 tại Làng Vĩnh
Lộc, xã
Bình Hoà, huyện Bình Khê (nay là huyện Tây Sơn), tỉnh Bình Định.Thân phụ là cụ ông Phan
Liễn.
Thân mẫu là cụ bà Hà Thị Bộ. Hoà thượng có tất cả 10 người anh chị em,
trong
đó hai người mất sớm.
Thời nay, văn minh vật chất của nhân
loại phát
triển cao độ và cuộc sống vật chất xa hoa của con người thật xưa nay
chưa từng
có. Song, nếu nhìn xem cảnh tượng của thế gian, chỉ thấy khổ nạn của
chúng
sanh càng thêm tăng trưởng. Nơi nơi đều xảy ra nạn chiến tranh, đói
khát, hạn
hán, cùng bao thiên tai họa hoạn.
Đức Đạt Lai Lạt Ma 14, tên thật là Tenzin Gyatso, là một nhà lãnh đạo thế quyền và giáo quyền của nhân dân Tây Tạng. Ngài chào đời tại làng Taktser, vùng Đông Bắc Tây Tạng vào ngày 6 tháng 7 năm 1935 (Ất Hợi) trong một gia đình nông dân. Ngài được thừa nhận là Dalai Lama vào năm 2 tuổi theo truyền thống Tây Tạng như là hóa thân của Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ 13
Ðây là một thời kỳ đặc
biệt của Phật giáo Việt Nam, và đỉnh cao của nó là sự thành lập các nhà
nước Phật giáo thời Lý, Trần với các chiến công hiển hách không chỉ
trong việc nhiều lần đánh bại đế quốc xâm lược Nguyên-Mông bảo vệ trọn
vẹn ranh giới của Tổ quốc, mà còn vẻ vang trong sự nghiệp xây dựng đất
nước và mở mang bờ cõi.
Hòa Thượng Ghosananda sinh năm 1929 tại tỉnh Takeo, 14 tuổi xuất gia và theo học các trường Ðại học Phật Giáo ở Battambang và Phnom Penh. Sau đó đi du học và đậu bằng tiến sĩ tại Ðại học Nalanda, bang Bihar, Ấn Ðộ. Ngài tự xem mình là đồ đệ của Hòa thượng người Nhật Nichidatsu Fujii, vị tổ sáng lập Hội Nipponzan Myohoji
Trong 18 năm qua, tất cả các tông phái Phật giáo
đã phát triển vượt bậc tại Hoa Kỳ. Từ năm 1991 tới năm 2001, Phật giáo
đã gia tăng 170% và trở thành tôn giáo đứng hàng thứ 4 trong số các tôn
giáo lớn tại Hoa Kỳ.
Các tin đã đăng: