Thiền phái Trúc Lâm nổi bật nhất ở thời Trần với ba vị Tổ đầu, sau đó do nhiều yếu tố trong đó có hoàn cảnh chính trị, xã hội khiến những vị tu hành này phải tiềm ẩn hoặc rút về núi rừng yên tu, hoặc tư liệu bị thất thoát, nên trong lịch sử dường như lu mờ một khoảng. Tuy vậy, sức sống thiền là ở nội tâm, không phải ở hình thức bên ngoài, do đó hình thức không thể dập tắt được
Từ Ấn Độ du nhập vào Trung Quốc, Phật giáo đã nhanh chóng hòa nhập vào các hệ tư tưởng văn hóa - tôn giáo bản địa. Trong quá trình du nhập, hình thành và phát triển có thể nói Phật giáo Trung Quốc đã tạo ra bản sắc riêng so với nguồn cội Ấn, đồng thời đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến hệ thống tư tưởng - văn hóa Trung Quốc.
Nhiều lần trong lịch sử của nhân loại, những sự việc đã xảy ra chỉ có thể đặt trong phạm trù những hiện tượng kỳ diệu. Những hiện tượng như vậy đã làm ngạc nhiên cả những nhà sử học lẫn khoa học.
Đạo Phật du nhập vào
nước ta khoảng những năm đầu Tây lịch, đã trở thành một trong những hệ
tư tưởng có sức sống lâu dài nhất và song hành cùng dân tộc trong mọi
thời đại. Chính vì vậy, văn hóa Phật giáo ảnh hưởng rất sâu rộng đến đời
sống của dân tộc ta..
Hơn hai ngàn năm kể từ khi du nhập vào Việt Nam, đạo Phật đã luôn thể hiện được sức sống mãnh liệt, thể hiện sự hoà nhập vào lòng quốc gia mà đạo Phật đã đến. Có được điều đó chính là từ tính tùy thuận của Phật giáo và đặc biệt là từ những cốt lõi trong giáo lý, kinh sách: “Phật pháp bất ly thế gian giác”
Người Ấn thường dùng hoa sen để chỉ cho sự ra đời của Đức Phật. Tổ
tiên chúng ta đã đồng cảm về điều ấy, nên 2.000 năm về trước, từ những
nụ sen mọc trên khắp quê hương, trí tuệ và phẩm hạnh của Đức Phật đã nở
hoa trong tâm thức văn hóa Việt. Cũng với tâm thức gần gũi ấy, Đức Phật
đã trở thành ông Bụt, hiện thân cho tình thương, lẽ công bằng, rồi nhanh
chóng đi vào cổ tích, huyền thoại và phương thức ứng xử của mọi người…
Không quá khi người ta nói Myanmar là “Đất nước của
những ngọn tháp vàng” và nổi bật trong số đó, là ngôi Chùa Vàng
Shwedagon tại trung tâm Yangon.
Trấn Quốc là ngôi chùa có lịch sử lâu đời
nhất ở Hà Nội. Khởi dựng từ thế kỷ VI, đời Lý Nam Đế, chùa
có tên là Khai Quốc (mở nước) nằm ở phía ngoài đê Yên Phụ, sau
dời vào trong đê, nhưng vẫn nằm trên sóng nước Hồ Tây.
Mỗi năm cứ đến mùa Phật đản, hàng trăm triệu tín đồ Phật giáo đều
hướng tâm về thánh địa Lâm Tỳ Ni. Nơi mà cách đây 2631 năm, một vĩ nhân
đã thị hiện đản sinh để khai thị chúng sanh ngộ nhập tri kiến Phật. Kể
từ ngày ấy, Lâm Tỳ Ni đi vào sử sách, thơ ca, âm nhạc và động lại trong
tâm thức của mỗi người như là một bản thánh ca với nhiều cung bậc trầm
bổng du dương.
Thực
ra,
ngài Huyền Trang là một ngôi sao sáng chói trong
lịch sử Phật giáo Trung Hoa, là vị sáng tổ của
Duy Thức Pháp Tướng tông thuộc Phật giáo Đại
thừa Trung Quốc, một học giả uyên bác thâm sâu
về Phật học, một dịch giả có công lớn nhất từ
trước đến nay.
Các tin đã đăng: