Lịch sử Phật giáo Việt Nam(Phần 1)

Lịch sử Phật giáo Việt Nam(Phần 1)
Phật giáo từ Ấn Ðộ du nhập Việt Nam đã trên hai ngàn năm. Ngay từ rất sớm, Phật giáo đã được tiếp nhận và trở thành một tư tưởng chủ đạo trong nền văn hóa dân tộc, dĩ nhiên là sau khi đã bản địa hóa Phật giáo. Suốt hơn hai ngàn năm lịch sử, Phật giáo luôn đồng cam cộng khổ với vận mệnh thăng trầm của xứ sở, trong công cuộc chống ngoại xâm cũng như sự nghiệp dựng nước

Hòa thượng Hộ Tông Vansarakkhita

Hòa thượng Hộ Tông Vansarakkhita
Hòa thượng Hộ Tông (1893-1981), Maha Thera Vansarakkhita, có thế danh là Lê Văn Giảng, sinh ngày 15 tháng 10 năm 1893, tại làng Tân An, quận Tân Châu, tỉnh Châu Ðốc. Ngài xuất thân trong một gia đình trung lưu trí thức, thân phụ là ông Lê Văn Như, thân mẫu là bà Ðinh Thị Giêng.

Hình ảnh con người Đại Việt trong thời đại Lý Trần

Hình ảnh con người Đại Việt trong thời đại Lý Trần
Mỗi trang sử là một bài thơ hùng tráng, lẫm liệt, đôi khi lại là thất bại khổ đau, có sức mạnh làm rung động lòng người không ít. Nghiên cứu lịch sử là tìm hiểu về những hình ảnh, sự kiện và tư tưởng của từng thời đại; đón tìm một tia sáng bất diệt cho tương lai.

Hòa thượng Narada

Hòa thượng Narada
Hòa thượng Narada (1898-1983) (Narada Maha Thera) có thế danh là Sumanapala. Ngài sinh vào ngày 17 tháng 7, 1898 tại Kotahena, ngoại ô thành phố Colombo, thủ đô của nước Tích Lan (Sri Lanka). Ngài xuất thân từ một gia đình trung lưu trí thức, và được gửi đi học cấp tiểu học và trung học của nhà dòng La-san đạo Gia-tô. 

Hòa Thượng Thích Thánh Nghiêm: Bậc danh Tăng của thời hiện đại

Hòa Thượng Thích Thánh Nghiêm: Bậc danh Tăng của thời hiện đại
Hòa Thượng Thích Thánh Nghiêm sinh năm 1930, trong một gia đình nông dân nghèo tại tỉnh Giang Tô, Trung Quốc. Năm 13 tuổi (1943), Ngài xuất gia tại chùa Quảng Giáo. Sau khi xuất gia không bao lâu, do thời cuộc chiến tranh loạn lạc, năm 1949, Ngài đầu quân nhập ngũ, nhằm báo đáp ơn quốc gia, trong thời gian phục vụ quân dịch, Ngài tình cờ gặp Ngài Linh Nguyên lão Hòa Thượng

Phật Giáo Việt Nam Thời Hiện Đại: Những Cơ Hội Và Thách Thức

Phật Giáo Việt Nam Thời Hiện Đại: Những Cơ Hội Và Thách Thức
Ra đời tại Ấn Độ hơn 2500 năm trước, Phật giáo đã nhanh chóng lan toả sang nhiều nước trên thế giới từ trên những yếu tố tích cực của đạo đóng góp vào trong đời sống hàng ngày cho người dân. Có mặt tại Việt Nam hơn 2.000 năm, Phật giáo cũng đã có những đóng góp nhất định vào nền văn hoá dân tộc

Phật Giáo tại Ireland

Phật Giáo tại Ireland
Ái Nhĩ Lan (Ireland) là một quốc gia nằm ở miền Bắc châu Âu, thủ đô Dublin, với diện tích 70.280 km2, dân số 3.720.000 người , và ngôn ngữ chính là Anh và Ái Nhĩ Lan. Phật giáo là một trong tám tôn giáo (bao gồm: Ca tô giáo, Anh giáo, Tin lành, Do thái giáo, Bahai , Hồi giáo, Ấn giáo, Phật giáo) có mặt tại Ái Nhĩ Lan.

Mười bốn lý do để chấn hưng Phật giáo Việt Nam

Mười bốn lý do để chấn hưng Phật giáo Việt Nam
Chưa bao giờ lời kêu gọi của Thái Hư Đại Sư từ thế kỷ trước về “Cách mạng Giáo Lý, cách mạng Giáo chế và Cách mạng Giáo sản” vang vọng thống thiết, phản ánh nhu cầu đổi mới cấp thiết hiện nay của Phật Giáo Việt Nam.

Nghĩ về hệ thống giáo dục Phật giáo Việt Nam

Nghĩ về hệ thống giáo dục Phật giáo Việt Nam
 Giáo dục học là khoa học về việc giáo dục con người, khoc học về sự huấn luyện đạo đức, huấn luyện trí tuệ và hình thành nhân cách con người. Giáo dục là khoa học của các khoa học, đào tạo nên tất cả ngành nghề trong xã hội.

Sự phát triển của hệ thống Duy thức tại Ấn Độ

Sự phát triển của hệ thống Duy thức tại Ấn Độ
Việc phân tích và hệ thống hoá lại lời dạy của Đức Phật làm xuất hiện bốn trường phái chính trong tư tưởng triết học Phật giáo tại ấn độ. Đó là : Nhứt Thiết Hữu Bộ ( Vaibhasika) Kinh Lượng Bộ ( Sautrantika), Du-Già ( Yogacara) và Trung Quán ( Madhyamika).
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 73 74 75 76 77 78