Ngoài
phái Ca Đương (Kadampa) và Cách Lỗ (Gelugpa) ra, ở Tây Tạng còn có ba
tông phái
chính: 1- Nyingma,
hay phái Hồng giáo, Kagyudpa.
2- Cát Cử, hay phái Bạch Giáo. 3- Sakyapa;
hay
phái Đa Sắc.
Quần
thể chùa Bái Đính khổng lồ tọa lạc trên một khuôn viên rộng tới 700ha
tại xã Gia Sinh - Gia Viễn - Ninh Bình. Ngôi chùa không chỉ lớn nhất
Việt Nam về quy mô xây dựng mà còn cả sự bề thế, đồ sộ của các tượng
Phật.
Chùa Hòe Nhai, số 19 phố Hàng Than, (phường Nguyễn Trung
Trực, quận Ba Đình, Hà Nội) thời Lý có tên là Hồng Phúc tự. Thời ấy,
chùa nằm ven bờ sông Hồng, quang cảnh tấp nập.
Hầu hết cuộc đời của Ngài trải qua trong cảnh thiên nhiên và
trong làng mạc mặc dầu có đủ điều kiện để sống trong cung vàng điện ngọc
hay
trong những ngôi chùa nguy nga lộng lẫy. Bốn mươi lăm năm Hoằng Pháp là
bốn
mươi lăm năm nhiệt thành tích cực để cứu độ, dẫn dắt chúng sanh ra khỏi
vòng đau
khổ luân hồi.
Theo Đại Đường Tây Vực Kí, vào thế kỉ
thứ 7, lúc ngài Huyền Trang đến chiêm bái thì thánh tích Sarnath có đầy
đủ mọi công trình kiến trúc: từ các bảo tháp huy hoàng do vua A-dục và
các vị hoàng đế xây dựng, đến những tu viện lầu các tráng lệ qui mô,
những trụ đá bóng loáng sừng sững... đến các bảo tháp để tưởng niệm 500
vị Bích Chi Phật nhập Niết-bàn...
Đây là bài thuyết giảng về
"Đức Phật của chúng ta" một đề
tài dễ làm cho Phật tử ngạc nhiên, vì Đức Phật của chúng ta là Bổn Sư
Thích Ca
Mâu Ni Phật rồi còn gì mà phải đặt vấn đề. Nhưng vấn đề sở dĩ được đặt
ra là
nhiều khi chúng ta chưa có được một cái nhìn thấu triệt tất cả tinh
tường, đức
tướng, hạnh đức, tin đức của đức Phật chúng ta.
Sư cô Chứng Nghiêm, 72 tuổi có thể tuân theo chế độ tu học khắc nghiệt
hàng ngày cùng với 160 sư cô khác nhưng điều đó không có nghĩa là sư cô
không cập nhật với những thiết bị công nghệ hiện đại. Bất cứ khi nào cô
đi vào tu viện nhỏ ở miền Đông Đài Loan hoặc trong văn phòng phức hợp,
màn hình ti vi luôn kế bên với hai nơi đang cử hành những nghi lễ buổi
sáng .
Ngọc
Xá Lợi là một Thách Tích vô giá của Phật Tổ Gotama, do phái đoàn Phật
giáo Tích
Lan đưa qua Nhật Bổn, để hiến cho hàng Phật tử xứ ấy, trong dịp Đại Hội
nghị
Phật giáo hoàn cầu kỳ nhì tại Đông Kinh (Tokyo), đã được cung nghinh lên
kinh
đô xứ Việt Nam, một cách vô cùng trọng thể và được trưng bày trọn cả một
ngày
và một đêm, cho công chúng chiêm bái cúng dường.
Hoà Thượng Thích
Ấn
Thuận thế danh Trương Lộc Cần, sinh năm 1906,người tỉnh Triết Giang -
Trung
Quốc, là một vị Cao tăng của Phật Giáo Trung Quốc, Đài Loan trong thời
hiện
đại, một đời cống hiến cho sự nghiệp xiển dương Phật giáo Đại thừa.
Hòa Thượng Thích Thanh Kiểm,
thế danh
Vũ Văn Khang, sinh ngày 23/12/1921 (Tân Dậu), tại làng Tiêu Bảng,
huyện Ý Yên,
tỉnh Nam Định. Thân phụ là Cụ Ông Vũ Đức Khanh, thân mẫu là Cụ Bà Đỗ
Thị
Thinh. Hoà thượng có 5 anh chị em, 3 trai 2 gái. Ngài là con thứ 4
trong gia
đình.
Các tin đã đăng: