Phật giáo là có một nền giáo dục, nền giáo dục đó đđược chứa đựng trong ba Tạng kinh điển, nền giáo dục Phật giáo cụ thể từ tư tưởng, mục tiêu đến phương pháp giáo dục. Đó những giá trị tư tưởng đặc sắc trong nền giáo dục Phật giáo, nền văn hóa ấy đã len lỏi vào những vùng Tây Nguyên xa xôi được thể hiện trong các công tác Phật sự ở vùng Tây Nguyên.
LTS: Đây là những hình ảnh GNO sưu tập các trang
nhà Phật giáo nhằm giới thiệu đến Tăng Ni Phật tử đọc giả nơi Thánh địa
Lumbini (Nepal).
Viết bài viết này để làm sáng tỏ hơn nữa một điều mà chúng tôi không
lý giải được trong Diễn đàn Cư sĩ thế giới lần thứ 3 được tổ chức từ
ngày 18 đến ngày 21 tháng 12 năm 2009 tại Kuching, Sarawak, Malaysia.
Từ khi đạo Phật du nhập vào Việt Nam, chúng ta thấy
rõ là bất cứ khi nào truyền thống dân tộc nép mình để đi trong dòng sinh
mệnh của đạo Phật thì lúc ấy, đất nước được an bình và tinh thần người
Việt Nam chúng ta được thăng hoa.
Tắm Phật là một nghi
thức quan trọng trong lễ kỷ niệm Đản sanh của Đức Từ Phụ Thích Ca Mâu
Ni. Tất cả các tông phái, các truyền thống Phật giáo khác nhau đều thực
hiện nghi thức tắm Phật trong Đại lễ Phật đản. Nghi thức này bắt nguồn
từ Ấn Độ, về sau theo dòng chảy Phật giáo truyền ra khắp thế giới.
Nhiều thế kỷ qua,
các du khách hành hương đổ xô đến
chân núi Hy Mã Lạp Sơn để mong nhìn thấy chính xác nơi đức Phật đã ra
đời hàng nghìn năm trước. Nay công việc tìm kiếm này đã kết thúc. Một
nhóm chuyên gia khảo cổ quốc tế cho biết họ đã khám phá ra chứng tích
cuối cùng xác nhận rằng đức Phật đã giáng sanh tại vườn Lâm Tỳ Ni
(Lumbini) trong vùng tây nam vương quốc Nepal. Ký giả ngoại quốc đầu
tiên được phái đến khu vực tìm ra thánh tích trên là Thomas Laird.
Theo truyền thuyết, ngay khi Thái tử Tất Đạt Đa đản
sanh, có hai vị Long vương đến phun hai dòng nước tắm cho Thái tử. Một
vị phun dòng nước lạnh và một vị phun dòng nước nóng.
Chùm thơ của tác giả Chân Y Nghiêm, Nguyễn Tiến Lộc
mừng Phật đản
Đức
Phật đản sinh năm nào, nhập diệt vào thời điểm nào? Giải đáp của câu
hỏi gây bối rối cho giới sử học này, có lẽ được tìm thấy trong những bản
cổ văn Phật giáo Ấn Độ và kinh sách. Tuy nhiên, tác giả Kota
Nityananda Sastry, trong tác phẩm gần đây nhất của ông có tên Niên đại
của Đức Phật (Age of Lord Buddha), đã cực lực phê phán những cứ liệu
lịch sử do các học giả phương Tây biên soạn.
Thuyết pháp, giảng kinh là hình thức sử dụng ngôn ngữ để chuyển tải giáo lý của Đức Phật, thông qua nhiều phương diện để khơi nguồn trí tuệ, tỏ ngộ chân lý cho chúng sanh. Chính vì thế, nhiệm vụ cua người hoằng pháp phải luôn đẩy mạnh bánh xe chánh pháp, đem giáo pháp thậm thâm truyền bá khắp nhân gian, vào tận nơi hang cùng ngõ hẻm, "nơi nào chúng sanh cần ta đến"
Các tin đã đăng: