Việc của năm cũ qua đi…

Việc của năm cũ qua đi…
Trời cuối năm se lạnh, một năm cũ sắp hết, nhường chỗ cho một năm mới…

Ý nghĩa Chân - Thiện - Mỹ theo đạo Phật

Ý nghĩa Chân - Thiện - Mỹ theo đạo Phật
Truyền thống Đông phương thường nhắc nhở mọi người ăn ở, sống và ứng xử sao cho cuối cùng đạt được cuộc sống hoàn mỹ, còn giáo lý nhà Phật khuyên chúng ta hãy cố gắng tu tập hướng đến mục tiêu chính là cuộc sống hướng thiện, giải thoát, tự tại. Vì thế, mọi người cần có sự chân thật, hướng về nẻo thiện và đạt được thẫm mỹ nơi thân tâm mình. Người nào đạt được ba điều đó thì người ấy hạnh phúc nhất trần gian.

Mang mùa xuân về cho mẹ

Mang mùa xuân về cho mẹ
Một chiều cuối năm. Đông trổ những đọt bấc cuối mùa căm căm. Đất trời khoác tấm áo choàng màu trầm tư. 

Tết về tưới tẩm yêu thương

Tết đến theo quy luật của vũ trụ, mang tới cho con người nhiều cảm xúc mới, nhiều suy ngẫm, cơ hội nhìn lại. Với người trẻ, Tết đến là dịp để dấn thân, quay về nhà gắn kết tình thâm, là dịp để sống tử tế...

Tản mạn về Táo Quân

Tản mạn về Táo Quân
Người Việt Nam ta có tập tục cúng ông Táo. Hàng năm, cứ vào hăm ba tháng Chạp, gia đình nào cũng nấu chè xôi hoặc bánh trái để làm lễ tiễn đưa ông Táo về chầu trời. Đến ngày cuối năm lại làm lễ rước về. 

Ta đón Xuân Ất Mùi trong thanh bình

Ta đón Xuân Ất Mùi trong thanh bình
Bồ-tát Di Lặc là tượng trưng cho hạnh phúc tràn đầy nên có nụ cười tươi tắn, dù có bị sáu tên giặc bủa vây với công hạnh hỷ và xả. Hỷ ở đây không phải là cười đùa trêu giỡn như lẽ thường của thế gian, mà là sự  vui vẻ hạnh phúc bởi nội tâm trong sáng.

Hướng đến cải cách giáo dục Phật học tại Việt Nam

Hướng đến cải cách giáo dục Phật học tại Việt Nam
Không thể phủ định rằng giáo dục Phật giáo dựa trên ba phương diện minh triết Phật dạy bao gồm giáo dục đạo đức (giới), giáo dục chuyển hóa (thiền) và giáo dục tri thức giải quyết vấn nạn (tuệ). Người được đào tạo trong trường Phật học, ngoài kiến thức thông thường còn thực tập chuyển hóa, mang tính ứng dụng thực tiễn và có khả năng giải quyết các nỗi khổ niềm đau của bản thân và tha nhân. 

Mạn đàm về chiếc bao lì xì và bàn tay của thiền sư Ma Tuyến

Mạn đàm về chiếc bao lì xì và bàn tay của thiền sư Ma Tuyến
Tập quán lì xì của người Việt chúng ta thực sự bắt nguồn từ một truyền thống lâu đời của Trung Quốc, và không nhất thiết là chỉ dành riêng cho trẻ con vào dịp Tết mà còn cho cả người lớn trong các dịp lễ lạc và giao tiếp xã hội quanh năm. Chịu ảnh hưởng văn minh Trung Quốc từ lâu nên không những ở nước ta mà còn ở nhiều nước châu Á thì tập quán này cũng rất phổ biến và dường như ngày nay lại càng được thực thi rộng rãi.

Năm mới, niềm tin mới

Năm mới, niềm tin mới
Năm 2014 vừa đi qua là một năm đầy biến động của thế giới với nhiều bất an: Khủng hoảng ở Ukraine; những vụ mất tích, tai nạn đầy bí ẩn và thảm khốc về hàng không, đường thủy, đường bộ, trong lao động; đại dịch Ebola; bất ổn trên biển Đông; nạn IS lộng hành thách thức nhân tính và những nỗ lực xây dựng hòa bình, đó là chưa kể đến những bạo động bắt nguồn từ những tranh chấp quyền lợi khác xảy ra hàng 

Đón giao thừa, đi lễ chùa, hái lộc đầu năm

Đón giao thừa, đi lễ chùa, hái lộc đầu năm
Cứ mỗi độ Xuân về mang theo nắng vàng ấm áp, vạn vật hồi sinh, cây cối đâm chồi nảy lộc, muôn hoa đua nở, lòng người rộn rã; đón mừng năm mới. Xuân về, Tết đến, truyền thống của người Việt Nam: đầu Xuân đón giao thừa: đi lễ chùa, hái lộc đầu năm.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 2 3 4 5 6 7