03/08/2017 07:07 (GMT+7)
Hiện nay, thế giới đang có sự rối loạn, không hiểu biết, tranh cãi về bệnh tâm thần, thiền định, và sự liên hệ giữa hai đề tài này. Các chuyên gia về sức khỏe thể chất, và tâm thần cũng không hiểu rõ phạm vi nghề nghiệp của họ. Họ cũng không hiểu cái gì là thiền định. Bởi vậy đối với người bình thường họ sẽ rất bối rối. |
23/05/2017 20:01 (GMT+7)
ĐƯỢC THÂN NGƯỜI LÀ KHÓ Bắt đầu ngày 14 tháng 9 năm Quý Dậu (1993), Thầy sẽ tiếp tục nhập định 48 tiếng đồng hồ. Do nhân duyên này, Thầy có lời xin nhắc nhở cùng quý thầy: Được Thân Người Là Khó. Trong cuộc đời tu hành, quý thầy sẽ gặp một hạng người tiêu cực, họ cho rằng chúng ta là những người có đủ phước duyên với đạo Phật. Nhưng trong chúng ta cũng có kẻ hạ căn, người trung căn và cũng có kẻ thượng căn. Kẻ hạ căn và trung căn thì không tu một đời mà trở thành Phật được, phải trải qua nhiều đời nhiều kiếp. |
11/05/2017 16:06 (GMT+7)
Hỏi: Kính
thưa Thầy! Con người từ nhân quả sanh ra là sao? Sống trong nhân quả,
chết trở về nhân quả, nghĩa như thế nào? Xin Thầy giảng cho chúng con
được hiểu. |
30/04/2017 16:04 (GMT+7)
Trâu là dụ cho tâm mình, xe là dụ cho thân, chúng ta Thiền là hành thẳng nơi tâm mọi lúc, mọi nơi chứ không chỉ lúc ngồi Thiền. Người tại gia bận công lên việc xuống làm sao có nhiều thời gian để ngồi Thiền. Nếu ta chấp như vậy thì tu hoài cũng dậm chân tại chỗ, làm sao tu tiến cho được. Cho nên, người tại gia phải biết uyển chuyển tu từ khi mở mắt thức dậy cho đến khi đi ngủ, tu như vậy mới đủ khả năng hoá giải phiền não tham-sân-si. Người tại gia vì phải bận bịu với cơm áo gạo tiền, cha mẹ, vợ chồng, con cái, giao tế bạn bè, giữ mối quan hệ làm ăn nên phải Thiền bằng cách chú tâm, làm việc nào biết việc đó. |
30/04/2017 15:53 (GMT+7)
Đạo Phật là đạo của giác ngộ, giải thoát nên lúc nào cũng phát khởi tấm lòng vô ngã, vị tha với tinh thần từ bi và trí huệ. Trong suốt 49 năm hoằng dương chính pháp, đức Phật đem hết sự thấy biết của mình qua sự tu chứng, trải nghiệm thực tế, nhằm thức tỉnh và giác ngộ mọi người để có sự hiểu biết chân chính bằng niềm tin nơi chính mình và tin sâu nhân quả. |
26/04/2017 18:00 (GMT+7)
Xin chào tất cả mọi người. Lại một ngày nữa dành cho những người mới thực hành. Mỗi khi tôi nói chuyện, hay nghĩ về một bài nói chuyện hay bất cứ sự hướng dẫn nào cho những người mới tập thiền, tôi đều cố gắng nghĩ lại những ngày xa xưa, từ rất rất lâu trước kia, khi tôi sống ở Miến Điện và mới bắt đầu bước chân vào đạo, chập chững tập hành thiền. Bởi vì các bạn biết đấy, điều đó rất quan trọng. Có lần tôi đọc được một bài thơ của một thiền sư Nhật Bản, nó nhắc nhở tôi sự quan trọng phải nghĩ lại những thời xa xưa ấy mình đã như thế nào. Bài thơ có một câu như sau: “Đã có lần tôi còn trẻ, từ lâu thật lâu trước kia”. Vì vậy, nếu tôi nói chuyện với các bạn từ thực tế hiện tại của tôi bây giờ, thì rất có thể tôi sẽ không hiểu được những khó khăn của các bạn – những người mới bước chân vào thiền. Một câu thơ đã nhắc nhở tôi điều đó. |
24/04/2017 15:29 (GMT+7)
Một lòng tin chân chính phải đi theo với sự tìm tòi
bằng sự quán chiếu, xem xét, hiểu rồi mới tin, thì cái tin ấy mới là
chánh tín |
17/04/2017 17:02 (GMT+7)
Thân trung ấm, người cõi âm, vong linh, ngạ quỷ, hồn ma, phi nhân v.v... là những tên gọi khác nhau người đời sau đặt ra theo hiểu biết của họ nhưng đều ám chỉ người cõi Peta trong tiếng Pāli mà thôi. Như vậy gọi gì không quan trọng, chủ yếu là biết đúng thực chất cõi này là gì mới được. |
13/04/2017 23:37 (GMT+7)
Tôi không thường xuyên nói lời "cảm ơn" như đáng lý ta nên làm
và tôi ngờ rằng mình không phải là người duy nhất. Thật ra tôi bắt đầu
tin rằng từ "cảm ơn" là cụm từ được trân trọng nhất nhưng lại chưa được
sử dụng đủ trong cuộc sống trên hành tinh này. Cụm từ này phù hợp với
hầu hết mọi trường hợp và thường là cách trả lời tốt hơn so với những từ
mà chúng ta đã thốt ra. Chúng ta hãy cùng nhau xem xét 7 tình huống
thường gặp mà “Cảm Ơn” sẽ là từ đẹp nhất ta nên dùng so với các từ ngữ
khác. |
13/04/2017 23:32 (GMT+7)
Chúng ta biết rằng các pháp là vô thường nhưng chúng ta lại đắm
đuối vào chúng. Chúng ta biết các pháp là khổ, nhưng vẫn say mê chúng.
Chúng ta biết các pháp là vô ngã, nhưng vẫn say đắm chúng. Sự hiểu biết
về vô thường, khổ, vô ngã của chúng ta là không thực. Như vậy, đích xác
phải hiểu các pháp này ra sao? |
12/04/2017 21:10 (GMT+7)
Con người là một loài vật cao cấp hơn hẳn các loài khác nhờ
biết suy nghĩ, nói năng, rồi mới hành động. Nói là một khả năng đặc biệt
của con người. Mọi việc vui buồn, sướng khổ đều phát xuất từ lời nói.
Con người ta thương nhau, yêu nhau cũng từ lời nói và ghét nhau, hận thù
nhau cũng từ lời nói. Cho nên có câu:
Lời nói không mất tiền mua,
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. |
12/04/2017 21:00 (GMT+7)
Tâm tham lam ích kỷ, giận hờn trách móc, ganh ghét tật đố, cuồng
si điên dại và lo lắng sợ hãi tất nhiên làm cho thân thêm bệnh hoạn vì
tâm đã bị vẩn đục. |
11/04/2017 15:20 (GMT+7)
Trong kinh luận Phật giáo Đại thừa, nhất là các bộ phái lấy chân thường
làm chính, danh từ Phật tính thường được dùng lẫn lộn với một số từ
khác, hoặc là đánh đồng với nhau. Kinh Niết bàn (Mahāparinirvana - Sūtra) cũng cho Phật tính có nhiều tên khác. |
11/04/2017 15:14 (GMT+7)
GN - Jan Chozen Bays, bác sĩ nhi và cũng là thầy dạy thiền ở tiểu
bang Oregon, Mỹ. Từ những năm 1985, bà và chồng là Laren Hogen Bays, đã dạy thiền
tại Cộng đồng Thiền Oregon, hạt Portland, Oregon. Từ 1990 cho đến nay, bà vẫn
tiếp tục phát triển sự thực hành thiền. |
11/04/2017 14:22 (GMT+7)
GN - Hôm rồi tôi đọc báo có bài nói về người phụ nữ tiếp thị bán bò cạp và các loại côn trùng khác như bửa củi, bìm bịp, nhện hùm, kỳ nhông, rắn hổ, mối chúa, tắc kè… có thể làm thức ăn hoặc ngâm rượu làm “thần dược” tăng cường bản lĩnh đàn ông. |
17/09/2015 20:35 (GMT+7)
Đức Nhiếp Chính Vương Gyalwa Dokhampa được tôn kính là chân hóa thân của Đức Kim cương Thượng sư Liên Hoa Sinh. Ngài là hóa thân chuyển thế đời thứ IX của Thượng sư Tôn quý Khamtrul Ripoche, nổi tiếng với chứng ngộ tâm linh và các công hạnh lợi tha từ 500 năm nay trên vùng Himalaya. Trong hiện đời, Ngài được Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa ấn chứng là Bậc Pháp tử chân truyền, trực tiếp giáo dưỡng, trao truyền các pháp tu trì thù thắng của Truyền thừa Drukpa. |
10/03/2015 11:41 (GMT+7)
Tôi nhận được ca khúc “Tử Sinh Là Cửa Ngõ Ra Vào” từ mấy tuần nay. Bạn trẻ Nguyễn Đình Hiếu đã phổ nhạc bài thơ “Không Đến Không Đi” của Thầy Thích Nhất Hạnh. |
07/10/2014 09:54 (GMT+7)
Ðừng nên đem ánh sáng chiếu rọi bên ngoài. Lúc nào cũng phải biết xoay ánh sáng lại rọi lòng mình. Chiếu soi xem mình là súc vật? là quỷ? là gì? |
25/08/2014 23:58 (GMT+7)
Người học Phật pháp, cần phải tiết dục, giữ lòng trong sạch, ít ham muốn. Chớ nên có nhiều dục vọng. Ðó là điều quan trọng, vì nó là gốc rễ của vấn đề sức khỏe |
|