Trung Quốc: Lần đầu tiên công khai nội dung
11/02/2010 02:21 (GMT+7)
Ngày 28-1-2010, Viện bảo tàng Lữ Thuận - thành phố Đại Liên, Trung Quốc (viện bảo tàng này mang tính lịch sử nghệ thuật Trung Quốc), lần đầu tiên công khai cho giới học giả được biết toàn bộ nội dung bản viết tay "Đàn Kinh", phát hiện tại "Lữ Bác Bản" Đôn Hoàng, mà bản kinh này đã bị tản mất hơn 50 năm.
Úc: Thiền sư Nhất Hạnh thuyết giảng cho Hội nghị tôn giáo Thế giới lần thứ 9 qua hệ thống vệ tinh viễn thông
11/02/2010 02:20 (GMT+7)
Úc - Chủ nhật ngày 6-12-2009, một đoàn chuyên gia viễn thông chuyên nghiệp của Hội nghị Tôn giáo Thế giới lần thứ 9 (Úc) đã đến Làng Mai để thực hiện buổi chuyển tiếp trực tiếp buổi thuyết giảng của thiền sư Nhất Hạnh tới hội nghị..

Sự thăng tiến của Phật giáo tại New Zealand
11/02/2010 02:20 (GMT+7)
Chuyện gì sẽ xảy ra khi hai tôn giáo và hai thế giới quan xung đột lẫn nhau? Đó là câu hỏi mà Hugh Kemp, nghiên cứu sinh Tiến sỹ của Đại học Victoria, đã tìm cách trả lời thông qua một nghiên cứu tập trung vào vấn đề làm thế nào và tại sao người Tân Tây Lan lại cải đạo sang Phật giáo.
Một vài ý kiến nhỏ về phát triển Phật giáo
08/02/2010 23:50 (GMT+7)
Các em ghi trong lý lịch là theo đạo Phật thì ngược lại không biết quy y là gì, không xác định được hình ảnh của Phật Thích ca, Phật ADiĐà, dĩ nhiên là ngày Phật đản các em mù tịt... chỉ biết theo người lớn dến chùa vào ngày rằm hoặc mồng một, ngày thường các em bảo là người lớn không đưa các em cùng đi chùa vì sợ các em quậy.

Ý tưởng về một kênh truyền hình Phật giáo Việt Nam
07/02/2010 00:02 (GMT+7)
Bất cứ ai có trách nhiệm với đạo pháp và dân tộc đều không khỏi giật mình chỉ sau vài giờ xem kênh truyền hình SMTV. Hàng đoàn người đủ màu da quỳ mọp vái lạy trước một người phụ nữ ăn mặc diêm dúa, sặc sỡ.
Suy nghĩ 2010: PGVN, hưng thịnh hay vẫn trong diễn biến thiểu số hóa?
07/02/2010 00:01 (GMT+7)
Năm nay, 2010, một tôn giáo lớn ở Việt Nam cử hành “năm Thánh” quốc gia, kỷ niệm một chặng đường truyền đạo tại Việt Nam. Cách nay chẵn mấy trăm năm đó, họ thiết lập những cơ sở truyền giáo đầu tiên.

Vài ý kiến về việc đem giáo lý Phật Đà đến giới trẻ
06/02/2010 23:17 (GMT+7)
Con rất vui mừng được biết cách đây một ngày (ngày 3/04/2009) Ban Huớng Dẫn Phật Tử TW đã tổ chức hội thảo bàn về tuổi trẻ tại chùa Quán Sứ - Hà Nội. Điều này nói lên rằng Giáo Hội đã có sự quan tâm đến thành phần thanh niên phật tử trẻ - thế hệ rường cột cho Giáo Hội và đạo pháp hôm nay và mai sau.
Thử thách của Tăng già trong thế kỷ 21
06/02/2010 23:09 (GMT+7)
Tăng già là cộng đồng tăng, ni đại diện Phật giáo trên thế giới trong suốt hai mươi lăm thế kỷ qua. Bằng vào việc thực hành giới luật và truyền bá chánh pháp, Cộng đồng Tăng già duy trì và bảo tồn sự tương tục của di sản Phật giáo.

Truyền bá đạo pháp trong các nhà tù
06/02/2010 23:09 (GMT+7)
Nói đến thế kỷ XXI, người ta thường nghĩ đến những thành tựu của nhân loại như chinh phục vũ trụ, sự phát triển vượt bậc của công nghiệp: “Ðây là thời đại thức ăn nhanh, tiêu hoá chậm”. Nhưng đằng sau sự thành công hào nhoáng kia, mấy ai biết rằng đạo đức con người đang ngày càng suy đồi, những tệ nạn xã hội gia tăng, cánh cửa ngục thất rộng mở chào đón tù nhân. Thật chua xót biết bao!
Vấn đề tâm huyết đối với Đạo pháp & Giáo hội trong Tăng Ni và Phật tử
06/02/2010 23:09 (GMT+7)
Tâm huyết trước hết phải được hiểu là mạng sống của mỗi cá nhân, của mỗi con người. Bởi tâm là tấm lòng, là phần tâm linh, tình cảm của mỗi người như Trịnh Công Sơn “sống trong đời sống cần có một tấm lòng”; huyết là huyết mạch, là máu huyết để nuôi sống cơ thể con người cũng là huyết thống “da vàng máu đỏ...”

Từ lễ Noel nghĩ về lễ hội…Phật Đản
06/02/2010 23:09 (GMT+7)
Hàng năm, cả nước đều long trọng cử hành đại lễ Phật đản trang nghiêm với cờ, hoa, với chim bồ câu trắng biểu tượng của hòa bình nhưng lại chưa hề có biểu tượng ông Bụt bằng xương, bằng thịt mang thông điệp tình thương, sự hiểu biết của đạo Phật, của đức Phật đến tận tay mọi người. Trông người mà nghĩ đến ta
Sự Đóng Góp Của Người Cư Sĩ Phật Tử Trong Công Cuộc Phát Triển Phật Giáo
06/02/2010 23:08 (GMT+7)
Cư sĩ là một trong bốn chúng đệ tử của Đức Phật. Cư sĩ gồm có số đông, trong khi các tu sĩ Phật giáo, là thành phần nổi bật, xuất thân từ Cư sĩ. Do đó giới Cư sĩ là lực lượng cần phải tu học, phải thăng hoa để trong hoàn cảnh thuận tiện trở thành tu sĩ. Mặt khác, nhận giáo pháp của đức Phật, người cư sĩ có bổn phận phải nổ lực tu tập, thực hành và góp phần truyền bá giáo pháp, tức là góp phần chuyển pháp luân để đem ánh sáng giải thoát cho đời.

Xây dựng một chiến lược hoằng pháp
06/02/2010 23:08 (GMT+7)
Từ trước tới nay, công tác hoằng pháp của đa số các tỉnh thành cũng được tiến hành đều đặn, gặt hái những kết quả khá tốt. Nhưng phải thẳng thắn nói rằng, thật sự chúng ta chưa có một quy hoạch, đề án nào khả dĩ lâu dài hay quy mô, cụ thể.
Chuẩn hóa Phật tử – liệu có khả thi?
06/02/2010 23:08 (GMT+7)
Vừa qua, báo Giác Ngộ nguyệt san có bài của tác giả Quảng Pháp nêu vấn đề chuẩn hoá Phật tử VN bằng cách mở các lớp học, có kiểm tra, sát hạch, từ đó cấp giấy chứng nhận. Một số độc giả có ý kiến hưởng ứng, một số khác lại cho rằng điều này khó mà khả thi.

Chùa Hoằng Pháp tổ chức đêm hội hoa đăng vía Phật A di đà
06/02/2010 13:37 (GMT+7)
Hôm 01/01/2010 (nhằm ngày 17/11/Kỷ Sửu) Phật tử từ khắp mọi miền đất nước đã tụ hội về chùa Hoằng Pháp để tham dự Đêm hội hoa đăng vía Phật A Di Đà trong niềm hân hoan, sự tín thành và lòng khát ngưỡng.
Hai ngôi chùa cung nghinh xá lợi Phật lập kỷ lục mới
06/02/2010 13:04 (GMT+7)
Trụ trì cả hai ngôi chùa Quán Sứ và Bái Đính hiện nay là HT Viên chủ  Thích Thanh Tứ. Chùa Quán Sứ là một ngôi chùa cổ, là trụ sở chính thức của GHPGVN từ năm 1981. Trụ trì nhà chùa đã hé lộ, trải qua bao biến cố của lịch sử, ngôi chùa cổ Quán Sứ vẫn nguyên vẹn từ thuở sơ khai.

Công trình văn hóa Phật nhập Niết bàn
06/02/2010 11:11 (GMT+7)
Sau hơn một năm miệt mài thi công, đến nay công trình văn hóa Phật nhập Niết bàn chùa Hội Khánh được xem như là thành tựu viên mãn. Có thể nhận thấy được niềm hân hoan tràn ngập trong lòng những người bỏ biết bao công sức và tâm huyết để làm nên công trình. Từ ngôi chùa cổ, phóng tầm mắt về phía trước là hình ảnh của Đức cồ đàm thấp thoáng qua vùng lá xanh, màu áo trắng in trên nền trời thanh thoát, an lạc vô biên...
Một Trò Chơi Điện Tử Mang Tính Phật Giáo
Nhằm Giúp Giáo Hóa Trẻ Em Về Mặt Đạo Đức
06/02/2010 04:19 (GMT+7)
“Ethics Game” (trò chơi điện tử mang tính giáo dục đạo đức) có tác dụng bằng cách sử dụng một trò chơi xử thế theo phương châm đạo đức để khắc chế các trò chơi suy đồi.  Trò chơi này do ông Pakorn Tancharoen, người điều hành Văn Phòng Phát Huy Luân Lý và Đạo Đức (Moral and Ethical Development Office), sáng tạo.

Trung ương Giáo hội ra thông tư Hướng dẫn sử dụng Đạo kỳ, Đạo ca và Huy hiệu
30/01/2010 09:42 (GMT+7)
(GNO): Ngày 26-01-2010, HT. Thích Từ Nhơn - Phó Chủ    tịch Thường trực HĐTS thay mặt Ban Thường trực HĐTS GHPGVN đã ban hành thông tư hướng dẫn sử dụng Đạo kỳ, Đạo ca, Huy hiệu Giáo hội tại các Hội nghị, Đai hội và ngày Lễ hội Phật giáo. Giác Ngộ Online xin trích đăng nội dung thông tư giới thiệu đến quý độc giả.
Giáo hội Phật giáo Việt Nam tặng quà Tết sớm
30/01/2010 09:39 (GMT+7)
1.000 phần quà tết đầu tiên của Hội Phật giáo Việt Nam sẽ được chuyển đến tay những gia đình có hoàn cảnh khó khăn trên khắp cả nước từ sáng nay.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 164 165 166 167 168 169 170 171 [172] 173  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch