Từ điển phật học
Tự điển Pāli-Việt giản lược
Hòa thượng Bửu Chơn

» Tự điển Pāli-Việt giản lược
27/04/2010 21:12 (GMT+7)
Kích cỡ chữ:  Giảm Tăng

  - L -


LAKĀRA m. cánh buồm.

LAKUṆṬAKA a. lùn, thấp.

LAKKHA nt. dấu hiệu, mục tiêu, tiền cọc để đánh bạc, một dấu của sự cộng số, một trăm ngàn.

LAKKHAṆA nt. dấu hiệu, đặc tính, khả năng, dấu hiệu đoán trước. --pāthaka 3. người thông thạo về đoán điềm, dấu hiệu gì. --sampatti f. sự có đầy đủ tướng tốt. --sampanna a. được ban cho đầy đủ điều lành.

LAKKHIKA a. may mắn, vận hên, cơ hội tốt.

LAKKHITA pp. của lakkheti.

LAKKHĪ f. vận may, sự thịnh vượng, tài thần (giúp đỡ).

LAKKHETI (kakkh + e) làm dấu, nhận ra cách đặc biệt, đặc tính. aor. --esi. pp. --khita. abs. --khetvā.

LAGUḶA m. gậy, hèo, trượng.

LAGGA a. dính, quyến luyến.

LAGGATI (lag + a) dán, dính, mắc vào, gia nhập vào, máng vào. aor. --laggi. pp. laggita.

LAGGANA nt. sự dính vào, mắc vào, móc vào.

LAGGETI (lug + e) máng lên, dính vào. aor. --esi. pp. laggita. abs. laggetvā.

LAṄGĪ f. cây chốt, cây gài cửa.

LAṄGULA nt. đuôi (thú).

LAṄGHAKA 3. người múa rối trên dây, nhào lộn dễ dàng, người nhảy múa.

LAṄGHATI (lagh + ṃ + a) nhảy qua, nhảy nhót. aor. laṅghi. abs. --ghitvā.

LAṄGHANA nt. sự nhảy múa, nhảy nhót.

LAṄGHĀPETI caus. của laṅghati.

LAṄGHĪ m. người nhảy múa, ngạch (cửa).

LAṄGHETI (lagh + e) nhảy qua, bỏ gánh xuống, bỏ đồ nặng xuống, vựơt quá, vi phạm. aor. --esi. pp. laṅghita.abs. --ghetvā.

LAJJATI (lajj + a) bị hổ thẹn. aor. lajji. pp. laggita. pr.p. lajjanta. --māna. abs. lajjitvā.

LAJJĀ f. sự hổ thẹn, sự bẽn lẽn, e lệ.

LAJJĀPANA nt. làm cho hổ thẹn.

LAJJĀPETI (caus. của lajjati) làm cho hổ thẹn. aor. --esi. pp. lajjapita.

LAJJITABBAKA a. đáng bị hổ thẹn,

LAJJĪ a. cảm thấy hổ thẹn, có lương tâm, biết nhã nhặn.

LACCHATI, labhissati fut. của labhati.

LAÑCA m. hối lộ, tham nhũng. --khādaka a. lãnh của hối lộ, lo lót. --dāna nt. sự hối lộ, lo lót.

LAÑCHA m. --chana nt. một dấu, một vết in.

LAÑCHAKA 3. người làm dấu, đóng dấu.

LAÑCHATI (lañch + alañcheti làm dấu, đóng dấu, đóng ấn. aor. lañchi, --chesi. pp. lañchita. abs. --chitvā,--chetvā.

LATUKIKĀ f. con gái Ấn Độ.

LAṬṬHI, --thikā f. cây non, gậy, trượng.

LAṆḌA m. laṇṇikā f. phân súc vật.

LATĀ f. dây (leo). --kamma nt. sự sơn vẽ dây hoa lá.

LADDHA pp. của labhati được, thâu vô, lãnh lấy. --ka a. vui vẻ, duyên dáng, mỹ lệ. --bha pt.p. cái gì được thọ lãnh. --bhāva m. sự thọ lãnh hay đắc đựơc. --ssāda a. đương được khoẻ khoắn, mới bình phục lại sau khi xảy ra sự lộn xộn, phiền phức.

LADDHĀ, LADDHĀNA abs. của labhati đã được, đã thọ lãnh, đã đắc được.

LADDHI f. giáo lý, ý kiến, lý thuyết. --ka a. có vài lý thuyết.

LADDHUṂ, LABHITUṂ inf. được, thọ lãnh.

LAPATI (lap + a) nói ra, thuyết, nói lảm nhảm. aor. lapi, pp. lapita. abs. lapitvā.

LAPANA nt. miệng, lời nói, diễn từ. --ja m. răng.

LAPANĀ f. sự nói lảm nhảm, nói tâng bốc.

LABUJA m. cây mít, cây sa kê.

LABBNATI (labh + ya) được, thọ lãnh. pp. laddha. pr.p. labhamāna.

LABBHĀ in. có thể, cho phép được, có thể được.

LABHATI (labh + a) được, lãnh được, đắc được. aor. labhi, pp. laddhapr.p. labhanta. abs. labhitvā, laddhā.inf. labhituṃ, laddhuṃ

LAMBA a. máng, móc lên, treo lên. --ka nt. cái máng lòng thòng, quả lắc đồng hồ.

LAMBATI (lab + m + a) máng, treo lên. aor. lambi. pr.p. --banta, --bamāna. abs. bitvā.

LAMBETI (caus. của laya) sai biểu ai máng, treo lên. aor. --esi. pp. lambita, abs. betvā.

LAYA m. cách đo thì giờ rất ngắn.

LALANĀ f. người phụ nữ.

LALITA nt. vui vẻ, đẹp đẽ, say mê.

LAVA m. một nhễu, một giọt.

LAVAṄGA nt. găng tay, bao tay.

LAVAṆA nt. cắt cỏ, gặt lúa.

LASATI (las + a) chói sáng, trình diễn. aor. lasi.

LASIKĀ f. nước nhớt trong các khớp xương.

LASĪ f. óc, não chất.

LASUṆA nt. cọng tỏi.

LAHU a. nhẹ nhàng, mau lẹ. nt. mẫu âm đọc nhẹ. --ka a. nhẹ nhàng, nhẹ phao, chuyện nhỏ mọn. --kaṃ ad. một cách mau lẹ. --tā f. sự nhẹ nhàng, sự nhẹ phao. --parivatta a. thay đổi một cách mau chóng.

LAHUṂ, LAHUSO ad. một cách mau lẹ.

LĀKHĀ f. khằn đóng dấu nổi, gôm lắc. --rasa m. màu gôm lắc.

LĀJA m. bắp khô (lúa mạch), mễ cốc khô. --pañcamaka a. có lúa bắp khô là thứ năm.

LĀPA m. một loại chim cút.

LĀPU, LABU f. trái bầu. --kaṭāha m. vỏ cứng của trái bầu dùng làm đồ đựng nước.

LĀBHA m. được lợi, được thâu vào. --kamyatā f. thích được lợi. --gga m. lợi nhiều nhất. --macchariya nt. sự ích kỷ trong lợi lộc. --sakkāra nt. danh và lợi.

LĀBHĀ in. đó là lợi dụng, hay lợi lộc.

LĀBHĪ 3. người được nhiều lợi.

LĀMAKA a. thấp hèn, hạ lưu, tội lỗi.

LĀYAKA 3. người gặt lúa, cắt cỏ.

LĀYATI (lā + ya) gặt, cắt. aor. lāyi. pp. lāyita. abs. lāyitvā.

LĀLANA nt. lời đùa cợt, chọc gái, êm dịu, ru ngủ.

LĀLETI (lal + e) ru dỗ, làm cho êm dịu. aor. lālesi. pp. lālita. abs. lāletvā.

LĀSA m. lāsana nt. múa nhảy, thể thao.

LIKKHĀ f. trứng chí, rận, một cách đo lường kêu tên theo đó.

LIKHATI (likh + a) viết, chạm, khắc vào, cạo móc. aor. likhi. pp. likhita. pr.p. likhanta. abs. likhitvā. inf.likhituṃ.

LIKHANA nt. sự viết, sự cắt từng mảnh.

LIKHĀPETI (caus. của likhati) sai, biểu người viết. aor. --esi. abs.--petvā.

LIKHITAKA m. người đã được ra lệnh, qui định, người bị loại ra ngoài vòng pháp luật.

LIṄGA nt. dấu, vết, dấu hiệu, loại, giống, bộ phận sinh dục; sự đổ thừa cho. --vipallāsa m. parivattana nt. thay đổi bộ phận nam nữ, đổi giống.

LITTA pp. của limpati.

LIPI f. đồ viết, cái thơ. --tāra m. người viết, người thư ký, làm dấu.

LIMPATI (lip + ṃ + a) làm dơ bẩn, ô uế, làm lem lấm. aor. limpi. pp. litta. abs. limpitvā.

LIMPANA nt. làm dơ bẩn.

LIMPETI (lip + e) thoa dầu, là dơ, trét tô hồ. aor. --esi. pp. limpita. pr.p. penta. abs. petvā. caus. limpāpeti.

LIHATI (lih + a) liếm. aor. lihi. abs. lihitvā. pr.p. lihamāna.

LĪNA (pp. của līyati) làm rút lại, nhát, rụt rè, để dành, gìn giữ. --tā f. tta nt. sự rụt rè, nhát, sự lười biếng.

LĪYATI (li + ya) co rút lại, khô héo, tàn tạ, bám vào, níu lấy. aor. līyi. pp. līna. pr.p. līyamāna. abs. līyitvā.

LĪYANA nt. co rút lại, khô héo.

LĪLĀ f. sự vui vẻ, vẻ yêu kiều, quyến rũ.

LUJJATI (luj + ya) phá hủy, đập bể, làm rớt rời ra. aor. lujji. pp. lugga. abs. lujjitvā.

LUJJANA nt. sự làm tan ra, sự bóp vụn ra.

LUÑCATI (luñc + a) kéo ra, nhổ lên. aor. luñci. pp. luñcita. abs. citvā.

LUTTA (pp. của lopeti) chặt đứt, bỏ bớt, mẫu âm chót, vơ vét, cướp đoạt.

LUDDA a. tàn bạo, hung dữ. m. thợ săn (bằng chó). --ka m. thợ săn.

LUDDHA (pp. của lubbhati) ham muốn, tham lam.

LUNĀTI (lu + nā) chặt đứt, cắt cỏ, gặt lúa. oar. luni.

LUBBHATI (lubh + ya) bị tham lam, ham muốn. aor lubbhi. pp. luddha.

LUBBHANA nt. sự tham lam.

LUMPATI (lup + ṃ + a) vơ vét, sang đoạt, ăn. aor. lumpi. pp. lumpita. abs. petvā.

LUMPANA nt. sự cướp đoạt, vơ vét, sự ăn.

LULITA pp. khuấy rối, quậy lên.

LŪKHA a. thô kệch, nhám nhúa, khốn khó. --civara a. sự dệt vải thô làm y. --tā f. sự thô to. --ppasanna a.trung thành với người đê tiện, đáng khinh bỉ. --ājīvī a. sống đời một cách khốn khổ.

LŪNA, LŪNĀ pp. của lūnāti cắt cỏ, gặt lúa.

LEKHAKA m. sự gọt khắc, viết chữ, thư ký. --khikā f. nữ thư ký.

LEKHANA nt. lekhā f. sự viết, cái thơ, bản khắc trên bia.

LEKHANĪ f. ngòi viết. --mukha nt. đầu nhọn, mũi nhọn của bút lông.

LEKHĀ f. một hàng, nghệ thuật viết chữ.

LEḌḌU m. một cục đất. --pāta m. một lằn dài do liệng cục đất.

LEṆA nt. an toàn, động, phòng trong đá.

LEPA m. sự trét, tô, người tô trét thạch cao.

LEPANA nt. sự tô trét, làm dơ bẩn.

LEPETI (lip + a) trét, tô, phết với, làm nhơ bẩn. aor. esi. pp. lepita, litta. pr.p. lepenta. abs. lepetvā.

LEYYA a. nên liếm hay uống từ hớp. nt. vật thực mềm lỏng.

LESA m. vật nhỏ mọn, sự lừa phỉnh, duyên cớ.

LOKA m. thế giới, dân chúng. --gga 3. chúa tể thế giới. --nāyaka, --nātha m. chủ, chúa thế giới. --ṅtagū a. người đã đến, nơi cuối cùng của thế giới vật chất. --nta cuối cùng, chấm dứt, tận thế giới. --ntara nt. thế giới khác nhau, khoảng trống từ thế giới này đến thế giới khác, cách khoảng thế giới. --nirodha m. sự tiêu hoại của thế giới. --pālam. người bảo hộ cho thế giới. --vajja nt. tội lỗi theo thông thường (thế tục). --ādhipacca nt. sự chinh phục thế giới.--vivaraṇa nt. sự tối tăm hay sự che án của vũ trụ. --vohāra m. nói theo cách thông thường (thế tục). --ānukampā f. sự thích hợp với thế giới loài người. --āyatika a. người cố chấp về kiến thức của vũ trụ, người đoạn kiến.

LOKIKA, lokiya a. phàm phu, thế tục.

LOKUTTARA a. thánh vức, cao cả hơn thế gian.

LOCAKA 3. người rút ra hay nhổ gốc rễ lên.

LOCANA nt. con mắt.

LOṆA nt. muối. adj. chất mặn. --kāra m. thợ làm muối. --dhūpana nt. nêm với muối. --phala nt. --sakkhanā f.sự trong vắt của muối.

LOṆIKA a. thuộc về chất kiềm (như nha phiến tinh, cà phê tinh, v.v...)

LONĪ f. hồ muối, ruộng muối.

LOPA m. cắt đứt, sự bỏ bớt một mẫu âm chót của từ.

LOBHA m. sự tham, sự tham lam. --nīya a. do tham lam, ước muốn. --mūlaka a. nguồn gốc do sự tham.

LOMA nt. lông (trong người). --kūpa lỗ chân lông (trên da). --haṭṭha a. rởn ốc, rởn tóc gáy (vì sợ), lông dựng đứng --haṃsa, --haṃsana nt. ghê sợ rỡn ốc.

LOMASA a. nhiều lông, lông mọc đầy. --pāṇaka m. sâu bướm.

LOLA a. ham muốn, không vững chắc. --tā f. tham lam, sự thèm muốn.

LOLUPA a. tham muốn, tham lam.

LOPUPPA nt. sự tham lam.

LOLETI (lul + e) khuấy, quậy, lúc lắc.

LOHA nt. kim khí, đồng thau. --kaṭāha m. đồ đựng bằng đồng. --kāra m. thợ làm đồng, thợ đúc. --kumbhī f. nồi làm bằng đồng, chậu đồng. --guḷa, --piṇṇa m. một cục, một tảng đồng. --jāla nt. lưới sắt, đồng. --thālaka m. dĩa hay chén bằng đồng. --pāsāda m. tên của một cái đền của vua xứ Anuradhapura, nóc lợp bằng ngói đồng. --bhaṇṇa nt. đồ dùng bằng đồng. --maya m. làm bằng đồng. --māsaka m. đồng tiền đồng. --salākā f. dây đồng.

LOHITA nt. máu adj. màu đỏ. --ka a. đỏ. --kkha a. có mắt đỏ. --candana nt. trầm hương màu đỏ. --pakkhandikā f. kiết máu. --bhakkha a. uống máu, sống bằng máu. --tuppādaka m. người làm Phật đổ máu.

LOHITANKA m. ngọc ru bi. (màu đỏ).

-ooOoo-

Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch