14/05/2011 14:42 (GMT+7)
Ở nước Nga, đạo Phật là một trong những tôn giáo
chính thức. Hơn nữa có 3 khu vực trong Liên bang là Cộng hòa Kalmyakia,
Cộng hòa Buryatya và Tyva thì đạo Phật còn được coi là tôn giáo chính.
Vì thế ở Nga lễ Phật đản được kỷ niệm đặc biệt trọng thể. |
14/05/2011 14:40 (GMT+7)
Tối
ngày 12-5, trong khuôn khổ các hoạt động văn hóa nghệ thuật chào mừng
Đại lễ Phật đản Liên Hiệp Quốc lần thứ 8 năm 2011 (Vesak 2011) được tổ
chức tại Thái Lan, chương trình biểu diễn nghệ thuật quốc tế đã diễn ra
khá đặc sắc, hoành tráng tại Hội trường Đại học
Mahachulalongkornrajavidyalaya (MCU). |
14/05/2011 14:36 (GMT+7)
Trước
khi vào dịp chính lễ của Đại lễ Phật đản Phật lịch 2555-dương lịch
2011, bắt đầu từ 10/5 và kết thúc ngày 17/5 (tức ngày 14 và 15/4 năm
Tân Mão), phóng viên đã có cuộc phỏng vấn Đại đức Thích Minh
Hiền-Trưởng ban Văn hóa Thành hội Phật giáo Hà Nội xung quanh việc
chuẩn bị tổ chức đại lễ này. |
14/05/2011 14:33 (GMT+7)
TP. Hồ Chí Minh
- Cho đến sáng nay 14/5, Ủy ban Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh mới có ý
kiến chấp thuận cho Ban Trị sự Thành hội cũng như Phật giáo các quận,
huyện trên toàn thành phố được diễu hành xe hoa kính mừng Phật đản Phật
lịch 2555 khi thời điểm tổ chức sự kiện này chỉ còn lại không quá 40
giờ. |
14/05/2011 06:26 (GMT+7)
Như thường lệ, cứ mỗi mùa Phật đản về là các làng
nghề truyền thống làm hoa giấy, đồ vàng mã...lại vào "vụ mùa" dán lồng
đèn cung cấp cho Phật tử tại thành phố Huế mua về treo lên kính mừng
ngày đức Phật đản sanh. |
14/05/2011 06:03 (GMT+7)
Hơn hai mươi lăm thế kỷ trôi qua, biết bao giấy mực luận bàn
về huyền thoại này; sự đản sinh của Đức Phật đã trở thành đề tài muôn
thuở cho các nhà nghiên cứu bình luận, là chủ đề gây tranh cãi nhiều
nhất từ xưa tới nay; bên cạnh đó nó cũng là tiền đề gây hứng thú nhất
cho các nhà Phật học và thi nhân kim cổ. |
13/05/2011 02:35 (GMT+7)
(Thái Lan): Sáng nay 12-5, đúng 9g30, Ban Tổ chức Quốc tế Đại lễ Phật đản Liên Hiệp Quốc (Vesak 2011) đã cung đón Đại lão Hòa thượng Somdet Phra Buddhachaya, Quyền xử lý Vua Sã̉i Thái Lan quang lâm chứng minh Lễ khai mạc Vesak 2011 lần thứ 8 tại Hội trường chính của Đại học Mahachulalongkornrajavidyalaya. |
13/05/2011 02:34 (GMT+7)
San Jose, sáng thứ Bảy ngày 7 tháng 5 vừa qua, trước tiền đình Tòa Thị Chính thành phố San Jose, nơi thung lũng Điện Tử ( Silicon Valley), Trung Tâm Văn Hóa Phật Giáo Liễu Quán đã long trọng tổ chức Đại Lễ Vesak 2011 - Tôn kính kỷ niệm Đức Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Đản Sinh, Thành Đạo, và Nhập Niết Bàn Phật lịch 2555 năm nay tại Miền Bắc Cailfornia. |
13/05/2011 02:34 (GMT+7)
Trong ngày đại lễ Vesak năm nay, tôi đại diện cho Giáo hội Phật giáo
Việt Nam chúc mừng Đức Vua Thái Lan Bhumipol, Ngài Tăng Thống Giáo hội
Phật giáo Thái Lan, Hòa thượng Viện trưởng Đại học Mahachulalongkorn và
Giáo hội Phật giáo Thái Lan. |
13/05/2011 02:25 (GMT+7)
Nếu văn hào Shakespeare khởi đầu bằng tiếng nói con tim: "Yêu
và được yêu là điều hạnh phúc nhất đời", thì đức Phật tuyên bố sự hiện
hữu của Ngài giữa cuộc đời với mục đích: "Ta ra đời vì an lạc, lợi ích
cho chư Thiên và loài người, vì lòng thương tưởng đời". |
13/05/2011 02:25 (GMT+7)
Bài viết này không phải trình bày vấn đề lịch sử, mà thông
qua lịch sử, xin trình bày vài nhận định của mình về sự ra đời của Đức
Phật. Mục đích chính là khẳng định vai trò, vị trí của Đức Phật trong
lịch sử tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại, đồng thời nêu ra vài điểm tương
tác của bối cảnh xã hội lên giáo pháp của Đức Phật mà thôi ! |
12/05/2011 03:04 (GMT+7)
Ngày Phật Đản, chúng ta phải làm thế nào, để Đức Phật thật sự có mặt với chúng ta, ngay trong đời sống qua bảy bước đi của Ngài. |
12/05/2011 03:04 (GMT+7)
Nhìn lại Phật giáo đã du nhập vào Việt Nam đã gần 2000 năm lịch sử, được các bậc cao tăng đầu tiên truyền đạo của nước ta như: Ma Ha Kỳ Vực, Khương Tăng Hội, Chi Cương Lương, Mâu Bác,...và mãi cho đến ngày hôm nay. |
11/05/2011 13:02 (GMT+7)
Tối ngày 10/5/2011 (8/4 Tân Mão), Ban Tổ chức Đại lễ Phật đản
tại Thừa Thiên Huế đã trang nghiêm trọng thể tổ chức lễ Thắp sáng 7 hoa
sen trên sống Hương tại bến Nghinh Lương Đình. |
11/05/2011 03:04 (GMT+7)
Xin
cho biết về nguồn gốc, ý nghĩa Lễ tắm Phật. Lễ này được thực hiện vào
những ngày nào trong năm, cách thức như thế nào? Hiện chùa chúng tôi
chưa có trụ trì, vậy các Phật tử có được phép thực hiện lễ này không? |
11/05/2011 03:04 (GMT+7)
Tắm Phật là nghi thức tưới nước thơm lên tượng Phật sơ sinh, ngoài mục
đích kỷ niệm Phật đản sanh còn mang ý nghĩa sâu sắc về sự tẩy trừ phiền
não, hướng đến thanh tịnh ba nghiệp thân khẩu ý của con người. BBT kính trân trọng gửi đến quý độc giả hình ảnh lễ tắm Phật khắp nơi trên thế giợi |
11/05/2011 02:40 (GMT+7)
Đức Phật vì một nhân duyên trọng đại duy nhất mà thị hiện ở đời. Tính chất trọng đại duy nhất ấy là mở ra, chỉ cho thấy cái thấy biết chân chính như thật của chư Phật ở cả ba đời; là cho con người thấy được và thực sự bước vào cái thấy biết chân chính, hoàn thiện của chư Phật khắp cả mười phương. |
11/05/2011 02:38 (GMT+7)
Theo lịch sử ghi nhận thì Đức Phật đản sanh ở thành Ca Tỳ La Vệ, thành
đạo ở Bồ Đề Đạo Tràng, thuyết pháp ở thành Ba La Nại và Ngài nhập diệt ở
Câu Thi Na. Phật giáo Nguyên thủy cũng xác định cuộc đời của Đức Phật
như vậy. |
10/05/2011 12:01 (GMT+7)
Ngày 8 tháng 5 năm 2011 (nhằm ngày 6 tháng 4 năm Tân
Mão), Ban trị sự Phật giáo TP. Hà Nội, do Thượng tọa Thích Bảo Nghiêm -
Trưởng Ban Trị sự làm trưởng đoàn, đã đến đỉnh lễ, thỉnh an Đức đệ tam
Pháp chủ Thích Phổ Tuệ và Đại lão Hòa thượng Thích Thanh Bích nhân mùa
Phật đản Phật lịch 2555. |
10/05/2011 11:41 (GMT+7)
Ngày 8 tháng 5 là ngày của Mẹ, ngày lễ Phật đản và ngày kỷ niệm
thành lập hội Phật giáo Từ Tế. Vào lúc chiều tối, hơn 30.000 thành viên
của Hội Từ Tế đã tham dự Đại lễ Phật đản tại Quảng trường Tự do trong
khu tưởng niệm Trung Chính. |
|