09/12/2014 00:10 (GMT+7)
Chánh niệm là chìa khóa mở cánh cửa tỉnh thức, xây dựng nếp sống tự tại, thảnh thơi và an lạc. |
08/12/2014 12:57 (GMT+7)
Mỗi năm có ba ngày Rằm lớn: - Rằm tháng Giêng còn gọi là. Rằm Thượng nguyên (Thượng ngươn); - Rằm tháng Bảy còn gọi là Rằm Trung nguyên (Trung ngươn); và Rằm tháng Mười còn gọi là Rằm Hạ nguyên (Hạ ngươn). |
06/12/2014 09:28 (GMT+7)
Mục đích của việc học là để thành người với đúng ý nghĩa của nó, tức là một con người hoàn thiện về mọi mặt, tài giỏi và có nhân cách đạo đức nhằm làm tròn trách nhiệm đối với gia đình người thân và dấn thân đóng góp lợi ích cho xã hội. |
29/11/2014 01:18 (GMT+7)
- Luân lý của đạo Phật có thể giúp giới trẻ phát huy nhiệt huyết sống của mình, có thể uốn nắn tư tưởng để biết được cái lợi lâu dài là cái lợi gắn mình với cả xã hội, hòa cái tôi vào cái chung. |
24/11/2014 10:32 (GMT+7)
Vọng ngữ là lời nói dối trá, thiếu thành thật. Hiện nay, việc vọng ngữ diễn ra ở khắp nơi trong mọi hoàn cảnh và đã gây ra nhiều hậu quả khó lường. |
24/11/2014 10:29 (GMT+7)
Ngôi chùa hiện diện, tâm linh và truyền thống văn hóa dân tộc cắm rễ, giúp cho đời sống tâm linh, văn hóa của bà con được yên bình, mọi người yên tâm sản xuất, lao động xây dựng đời sống kinh tế. Đó cũng là vai trò quan trọng của Phật giáo trong việc giữ gìn vùng biên cương của tổ quốc. |
26/10/2014 09:13 (GMT+7)
Chiều 23/10, Quách Tuấn Du có buổi họp báo giới thiệu về liveshow 'Về chốn bình yên' để kỷ niệm 15 năm ca hát tại phòng trà Phật Giáo - nhà hàng Việt Chay. Rất nhiều báo chí và bạn bè thân hữu đã đến tham dự & chia sẽ ngày vui này cùng anh. |
23/10/2014 09:33 (GMT+7)
Lẫm chẫm biết đi, tôi níu áo mẹ đòi đi chợ. Mẹ tôi bỏ tôi vào một đầu quang gánh và gánh cùng với khoai sắn, thóc, gạo… Lần đầu trong đời tôi đi ra chợ đó là chợ Cộôc dân trong vùng thường gọi là chợ Trường Dục hoặc chợ Cổ Hiền. Lên năm, sáu tuổi, tôi chạy lon ton theo mẹ, khi chân không bước nổi, mẹ cho tôi lên thúng quảy đi. |
06/09/2014 15:59 (GMT+7)
3h chiều, tiệm sách Phật học của ông Nguyễn Ngọc Cần râm ran tiếng nói cười, người đến mượn, trả sách, sao chép đĩa kinh, có người ngồi bên ly trà nghe chuyện Phật pháp. |
23/08/2014 10:42 (GMT+7)
Ðời, sự tuôn trào bất diệt ấy, không thể nằm yên trong một hình thức nhất định nào. Ta dừng lại một nơi nào đó, trong thời gian hay không gian, là tự phản bội, là từ bỏ cuộc đời. Vì sống là đi chứ không phải đứng lại. |
14/08/2014 17:46 (GMT+7)
Nhiều người tin rằng thiền Zazen là nguồn gốc của sự phục hồi, sự hồi sinh khí lực và khai phóng của Thủ tướng vào năm 2012. Tuy nhiên, vị Thiền sư Shoshu Hirai trụ trì chùa Zenshōan đối với việc tín dụng của Thủ tướng chưa đầy đủ. |
16/06/2014 05:48 (GMT+7)
Khi thân tâm nhất như thì cái nhìn của bạn không còn phân chia, chỉ còn thương yêu và trân quý.Tất cả các sự vật hiện tượng hiện hữu trên cuộc đời này đều có hai mặt trái ngược nhau, như là: được mất, hơn thua, phải trái, thương ghét, đẹp xấu, lớn nhỏ, nóng lạnh, v.v… Và việc đối nghịch nhau này, chính là sự thật tất yếu để hình thành nên cuộc sống. Cái này tồn tại hiện hữu trong cái kia, và ngược lại cái kia có mặt trọn vẹn trong cái này. |
21/05/2014 23:32 (GMT+7)
Trong một khu rừng cạnh thị trấn Câu-thi-na (Kusinaga, còn viết là Kuçinagara), ngày nay là một thị trấn nhỏ tên là Kasia, cách 50 cây số về phía đông tỉnh Gorakhpur, và cách 150 kilomét về phía bắc-đông-bắc Varanasi (Bénarès), Phật nằm nghỉ giữa hai gốc cây sa-la. Ngài tự gấp áo cà sa làm bốn, rồi nằm nghiêng về phía tay phải, đầu hướng về phía bắc, mặt hướng về phía tây, hai chân duỗi thẳng, chân này gác lên chân kia. Sau đó Phật ngỏ những lời cuối cùng với các đệ tử để nhắc lại một lần nữa tầm quan trọng của Đạo Pháp. Phật nhắc nhở các đệ tử phải hiểu rằng vị thầy của họ không phải là một nhân vật nào cả, dù đó là Phật, vị thầy đích thực của họ chính là Đạo Pháp. Phật cất tiếng và nhắn nhủ các đệ tử đang ngồi chung quanh Ngài như thế này : |
13/05/2014 00:44 (GMT+7)
Có sức khỏe là có tất cả, mất sức khỏe là mất tất cả. Vì vậy chớ hời hợt với sức khỏe của mình, để đảm bảo cho một cuộc sống hạnh phúc, các bạn cần chú ý những đề sau, tuy đơn giản nhưng vô cùng hiệu quả. Dễ làm dễ thực hiện. |
09/05/2014 11:00 (GMT+7)
Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc
(LHQ), hay còn gọi là Đại lễ Tam hợp kỷ niệm 3 sự kiện lớn trong cuộc đời đức
Phật; đó là ngày Phật đản sinh (8/4), ngày Phật thành đạo (8/2), và ngày Phật
nhập Niết Bàn (8/12). (1) |
03/05/2014 10:20 (GMT+7)
Do thời gian của đợt nghỉ lễ kéo dài (5 ngày, từ 30-4 tới 3-5) nên nhiều người đã tranh thủ thời gian về quê, đến các điểm du lịch, hành hương... |
01/05/2014 15:16 (GMT+7)
GN - Tình cờ đọc lại cuốn sách “Đời sống tâm linh” của Thiền sư Nhất Hạnh (Nxb.Lá Bối), trong đó có đoạn viết: “Nhân duyên với Hàn Quốc. Nhà xuất bản Myungjin mua quyển Anger (Cơn giận) của Thiền sư Nhất Hạnh qua Nhà xuất bản Simon & Shustler Hoa Kỳ và đã bán gần 200.000 quyển trong vòng năm tháng…”. |
29/04/2014 01:41 (GMT+7)
Nhiều doanh nhân thành đạt đã tìm sự thanh tĩnh, yêu thương và vị tha trong cõi Phật để hoàn thiện cuộc đời mình và áp dụng triết lý nhà Phật vào kinh doanh, điển hình như ông chủ của tập đoàn Hoa Sen hay CEO của Thái Hà Books. |
13/04/2014 13:12 (GMT+7)
Trong một cuộc phỏng vấn hiếm hoi, thiền sư Thích Nhất Hạnh cảnh báo về mối đe doạ đến nền văn minh do biến đổi khí hậu và phục hồi tinh thần là giải pháp để ngăn chặn những thảm hoạ. |
05/04/2014 10:18 (GMT+7)
So sánh mình với người khác có thể gây tổn hại đến hạnh phúc và lòng tự trọng của mình. Thay vì so sánh mình với người khác, chúng ta hãy tập trung vào những thành quả của bản thân ta mà chúng có thể đem đến cho chúng ta sự hài lòng lớn hơn. Người Phật tử được khuyên nên tránh sự ngã mạn. Còn người phương Tây thì xem ngã mạn như là một cảm giác ưu việt. Phật giáo cho rằng, ngã mạn bao gồm việc suy nghĩ rằng bạn thua kém so với những người khác, và bạn ngang bằng với những người khác! Theo Phật giáo, dù cho chúng ta sở hữu nhiều điều tốt đẹp cũng không nên so sánh mình với người khác bằng cách cho rằng mình tốt hơn hoặc bằng, hoặc kém hơn người khác. |
|