Phật giáo Việt Nam, một tương lai tươi sáng
12/11/2016 08:59 (GMT+7)
GN - Phật giáo đã du nhập vào đất nước Việt Nam rất sớm, từ đầu thế kỷ thứ I, trong lúc người dân Việt đang khổ đau dưới sự cai trị tàn khốc của nhà Hán. Hành đạo trong một nước có bối cảnh lịch sử  như vậy, các nhà truyền giáo mang tinh thần từ bi vô ngã vị tha của đạo Phật đã dễ dàng nhập thân hành động, đóng góp trí tuệ và công sức cho sự sống còn của dân tộc.Sự gắn bó mật thiết của Phật giáo với vận mệnh dân tộc, khổ nhục cùng cam, vinh quang cùng hưởng trong suốt chiều dài lịch sử hơn hai ngàn năm, đã hình thành một sinh hoạt Phật giáo Việt Nam đầy sức sống với những nét đặc sắc chưa từng thấy.
35 năm - một chặng đường của giáo hội Phật giáo Việt Nam
12/11/2016 08:54 (GMT+7)
Sau ngày 05/11/2016 được tổ chức meeting tại Việt Nam Quốc Tự - Sài gòn, sáng ngày 07/11/2016 (08/10/Bính Thân), tại bảo tàng Học viện Phật giáo Việt Nam (xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn) T.Ư GHPGVN đã trang nghiêm tổ chức Kỷ niệm 35 năm thành lập GHPGVN (07/11/1981-07/11/2016).

Phát Biểu Tại Trung Tâm Hội Nghị Quốc Gia Mỹ Đình (Hà Nội) Trưa 24-5: Ông Obama Trích Lời Thiền Sư Nhất Hạnh
24/05/2016 18:36 (GMT+7)
Trưa nay, 24-5, trong khuôn khổ chuyến thăm Việt Nam, Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama đã có bài chuyện dài 30 phút trước 2.000 trí thức, sinh viên và doanh nhân trẻ Việt Nam tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia Mỹ Đình (Hà Nội).
Chuyện ăn chay của ông Tổng giám đốc người Canada
10/12/2015 16:58 (GMT+7)
Có nhóm người ăn chay và không ăn trứng, không uống sữa. Có nhóm nữa còn chỉ ăn rau sống, không nấu, không luộc. Tôi kế cho anh biết rằng nhóm bạn tôi bên Ấn Độ còn chỉ ăn những gì trên mặt đất mà không ăn củ nằm dưới đất. Trong khi nhóm khác lại chỉ ăn những gì đã rụng từ trên cây xuống.

Những nguyên tắc Phật giáo dành cho bất bạo động
30/11/2015 15:36 (GMT+7)
Con người không phải là những thực thể riêng biệt có thể tồn tại một cách độc lập. Để có thể tồn tại, con người phải liên hệ và phụ thuộc với nhau. Vì thế, ahimsa hay bất bạo động trở thành nguyên tắc then chốt trong quan hệ xã hội.
Hướng về nước Pháp...
15/11/2015 15:28 (GMT+7)
Hôm  2-10 âm lịch, trên đường đi làm về, tôi thấy nhiều người cúng cô hồn: một ít cháo, một ít bánh kẹo, nhang đèn... gửi cho người khuất mà chưa siêu, bị đọa vào loài ngạ quỷ.

Làm Thế Nào Để Hết Sợ
16/09/2015 14:55 (GMT+7)
Con người ta có nhiều cái sợ, như sợ già, sợ bệnh, sợ chết, sợ vợ hay chồng bỏ, sợ thất nghiệp, sợ nghèo, sợ đói, sợ nhiều thứ, v.v… Trong những cái sợ này có cả sợ ma. Không phải chỉ có con nít mới sợ ma mà nhiều người lớn cũng sợ ma.
Từ bức tranh Gạc Ma đến đại lễ cầu siêu đầu tiên:Lòng yêu nước được khơi dậy cháy bỏng
20/07/2015 18:30 (GMT+7)
Có thể nói, chưa bao giờ có một cuộc đấu giá bức tranh sôi nổi và lan rộng khắp cả nước như cuộc đấu giá bức tranh “Gạc Ma - Vòng tròn bất tử”. Bởi vì đó đã trở thành câu chuyện của lòng yêu nước trọn vẹn. Lòng yêu nước ấy thức tỉnh nhiều người góp chút lòng thành, với mục đích giúp đỡ các gia đình liệt sĩ Gạc Ma, để xã hội không quên đóng góp của các liệt sĩ và là để tri ân kịp thời những người đã ngã xuống.

Bức tranh 'Gạc Ma – Vòng tròn bất tử' được cụ ông, cụ bà 88 tuổi trả 730 triệu đồng
20/07/2015 18:30 (GMT+7)
"Trong trận Gạc Ma, các chiến sĩ Việt Nam ta có 73 người, chúng tôi đấu giá bức tranh này 730 triệu đồng vì mong muốn mỗi gia đình các chiến sĩ được ít nhất là 10 triệu đồng".
Phật Giáo và những vấn đề thời đại
03/07/2015 20:29 (GMT+7)
Phật Giáo cơ bản là một Khoa học của sự tỉnh thức. Những cuộc đối thoại sau đây không nhằm mục đích mang lại cho Khoa học một dáng vẻ thần bí cũng như binh vực cho Phật Giáo dựa vào các khám phá khoa học.

Vì sao người dân Bhutan không sợ chết?
14/06/2015 10:22 (GMT+7)
Trong một lần đến Thimphu, thủ đô của Bhutan, tôi đã ngồi đối diện một người đàn ông có tên Karma Ura và trút hết ruột gan của mình. Có lẽ lý do là vì ông ấy có tên là Karma (tức ‘Nghiệp’ theo Phật giáo), hay do không khí loãng hay do hành trình chuyến đi đã làm tôi không e dè gì nữa.
Giải tỏa oan ức
22/04/2015 22:34 (GMT+7)
Tất cả chúng ta sống trên  cuộc đời này, ai cũng có  nỗi lo, nỗi khổ, nhất là  cảm giác bị oan ức là nỗi khổ lớn. Oan ức là những điều mình không làm mà bị người khác đổ lỗi, nên mình cảm thấy ức lòng, đau khổ. Muốn giải tỏa nỗi oan ức này, chúng ta làm cách nào ?

Làm sao đối phó với bệnh tật?
28/03/2015 14:23 (GMT+7)
Tất cả chúng ta đều có thể bị bệnh. Một khi chúng ta được sinh ra trong vòng luân hồi sinh tử với thân thể này thì có nghĩa là chúng ta đã chịu sự ảnh hưởng của những phiền não và nghiệp chướng, cho nên bị ốm đau là điều không thể nào tránh khỏi. Đó cũng chính là bản chất của cơ thể chúng ta - thân thể này sẽ già đi và sẽ bị bệnh.
Bạo lực ở giới trẻ - Nguyên nhân hình thành và phương pháp giải quyết
28/03/2015 14:13 (GMT+7)
Tình thương trong Phật Giáo được hiểu là hạnh Từ Bi. “Từ năng dữ nhất thiết chúng sanh chi lạc. Bi năng bạt nhất thiết chúng sanh chi khổ” – từ là đem lại cho chúng sanh hết thảy niềm vui, bi là xoá nhoà cho chúng sanh hết thảy nổi buồn. Như vậy, chúng ta hiện diện trên cõi đời này là cho nhau và vì nhau.

Bàn về xu thế phát triển hiện nay của Phật giáo đô thị
28/03/2015 14:08 (GMT+7)
Phật giáo nhân gian là một hoài bão lớn của Thái Hư đại sư. Để thực hiện hoài bão đó, đòi hỏi phải hội đủ nhiều điều kiện làm tiền đề. Dựa trên bối cảnh hiện tại của xã hội Trung Quốc, Pháp sư Lý Tịnh đã trình bày chuyên đề Tự viện đô thị và Phật giáo nhân gian, là một phần của tác phẩm Văn hóa và giáo dục Phật giáo.
Phật giáo trong thời đại khoa học
24/03/2015 20:01 (GMT+7)
 Đạo Phật là chiếc cầu nối giữa những tư tưởng tôn giáo và khoa học bằng cách khích lệ con người khám phá những tiềm năng ngủ ngầm trong chính bản thân và môi trường chung quanh họ. Đạo Phật là muôn thuở!

Dấn Thân
24/03/2015 19:54 (GMT+7)
Từ khi lộ ánh trăng thiền Tri ân sâu nặng cơ duyên cuộc đời Vô ngôn sáng giữa muôn lời Dấn thân thế sự, chẳng rời Tánh Không.
Khuyên đời tiến đạo
09/03/2015 23:00 (GMT+7)
GN Xuân - Chúng ta chuẩn bị kết thúc một năm cũ, bước sang năm mới, tôi dẫn bài kệ “Khuyến thế tiến đạo” của Tuệ Trung Thượng Sĩ, để nhắc nhở tất cả Tăng Ni Phật tử cố gắng thức tỉnh tu hành:

Có cuộc sống là có khổ đau
31/12/2014 23:14 (GMT+7)
(PGVN) -  Đứng trước dòng thác lũ cuộc đời với vô vàn cám dỗ như tiền tài, sắc đẹp, danh vọng, ăn ngon, mặc đẹp, ngủ nhiều, chúng ta khó mà vượt qua những nhu cầu cần thiết đó vì nó có sức hấp dẫn lạ thường, hay lôi cuốn, chi phối con người vào chỗ đam mê, say đắm. Cho nên, lúc nào ta cũng sống với hai tâm trạng vui-buồn lẫn lộn bởi tốt-xấu, hơn-thua, nên-hư, thành-bại, được-mất trong cuộc đời mà đón nhận kết quả khổ đau hay hạnh phúc
Lòng Tin Của Người Phật Tử
14/12/2014 21:55 (GMT+7)
 Niềm tin là chất liệu cần thiết cho sự sống của tất cả mọi người chúng ta. Con người nếu không có niềm tin chân chính thì khó có thể sống đàng hoàng sống thác loạn, điên cuồng, buông thả và bất cần đời cho nên đến khi phước hết thì chịu hoạ vô cùng cực.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 1 2 3 4 [5] 6 7 8 9 10  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch