Cũng như trường hợp tôn
giáo, triết
học, thẩm mỹ…, thật khó tìm một định nghĩa xác đáng cho văn hóa. Ở đây
chúng
tôi chỉ nêu một khái quát về ý nghĩa của văn hóa để từ đó nói lên một
số
nhận định về văn hóa Phật giáo và nêu vài ý kiến về việc bảo tồn, phát
huy
văn hóa Phật giáo Việt Nam.
Khi mà đã “hòa”, đã “đồng”, thì mọi vấn đề đều có thể được giải quyết, mọi tiêu chuẩn đều có thể được ấn định, mọi điều chỉnh đều có thể được chia sẻ, mọi tác động đều cũng có thể được chấp nhận, dù là từ hướng nào, phía nào tăng hay tục, trò hay thầy, trên hay dưới, cao hay thấp…
Sử dụng điện thoại di động, MP4, như một công cụ hoằng pháp thông qua lưu hình chư Phật, chư Bồ Tát làm hình nền, cài nhạc chuông, nhạc chờ Phật giáo.
Ngày nay, bất kỳ tổ chức, cơ quan, đoàn thể nào cũng có cơ quan ngôn luận của mình, lên tiếng nói, hay phản hồi những ý kiến của mọi người. Phật giáo tuy là một tôn giáo nhưng vẫn có cơ quan ngôn luận của mình. Có thể xem giacngo.vn và những trang Phật giáo khác là nơi đăng tải tiếng nói của Tăng Ni Phật tử trong nước.
Schopennhauer[1] có nói một câu nói cũng đáng suy gẫm: “Những tính xuất
sắc của tri thức làm cho người ta khâm phục, nhưng chẳng bao giờ làm
người ta thương yêu”. Đó là câu nói nhẹ nhất của ông về trái tim và tri
thức con người
Các sách giáo khoa, tài liệu nghiên cứu về truyền
thông đều coi các chương trình diễn văn phát thanh (radio address) và
diễn văn truyền hình (television address) là một thể loại quan trọng của
truyền thông đại chúng. Trong đó, diễn văn trên truyền hình được coi là
hiệu quả hơn cả trong việc tác động đến công chúng.
Tín ngưỡng không phải thứ ai cũng “thọc tay” vào, kể cả về mặt đời sống
tâm linh lẫn đời sống vật chất. Càng không phải thứ để tranh giành hay
thi thố, khoe tài hay khoe tầm của bất cứ ai. Người ta cứ tự hào với
những rầm rộ nhất, hoành tráng nhất, to nhất, hay tầm vóc nhất... Tín
ngưỡng đâu phải thế, tâm linh đâu phải thế, văn hóa cũng đâu phải thế!
Lâu nay, tại các nhà sách Công giáo và Tin lành tại
Sài Gòn xuất hiện một cuốn truyện tranh về Kinh thánh có tựa đề "Thiện
và Ác" của Michael và Debi Pearl, của Nhà xuất bản No Greater Joy
Ministry, Mỹ, được in bằng tiếng Việt. Trong truyện này có những tình
tiết bôi nhọ Phật giáo một cách trắng trợn.
Sự kiện cung nghinh xá lợi Phật từ Ấn Độ về Việt Nam để lại nhiều
hỷ lạc, tự hào cho hàng triệu Phật tử nói riêng, nhân dân Việt Nam nói
chung. Sau sự kiện, đã có những ý kiến đồng thuận và trái chiều, nhưng
tất cả đều làm cho sự kiện có một không hai này càng khắc sâu thêm vào
tâm khảm của mỗi người dân Việt.
Lễ hội Chùa Hương năm nay thu hút một lượng khách
đông kỷ lục, công tác đảm bảo an ninh cũng đã được nâng lên một bước.
Tuy nhiên, vẫn còn tình trạng lạm dụng danh nghĩa nhà chùa để moi tiền
của du khách.
Các tin đã đăng: