Nói đến hoằng pháp là nói đến sự ưu tư trước cơ đồ
phát triển của Phật Giáo trong thế kỷ mới. Bởi nhìn vào con số thống kê
của thế giới, thì các tôn giáo khác đều có hơn 1 tỷ tín đồ, trong khi PG
chỉ mới vài trăm triệu.
Một hiện tượng, tưởng rằng đã chết khi ông Osho tức
Bhagwan Shree Rajneesh bị chính quyền Liên Bang Hoa Kỳ trục xuất về Ấn
Độ vào năm 1987, nay đang có những chỉ dấu sống dậy, không phải chỉ
trong cộng đồng Oregon, Hoa Kỳ như trước đây mà là trong cộng đồng Việt
Nam ở hải ngoại và có thể ở cả trong nước qua một số sách do Osho giảng
được Sư cô Thích nữ Minh Tâm và hội Osho International Foundation dịch
ra Việt ngữ.
Trong công cuộc chấn hưng và tiếp nối sự nghiệp hoằng
truyền Phật pháp, nếu ánh sáng giác ngộ được duy trì và thắp lên mọi
nơi với chí nguyện diệt khổ độ đời, chắc chắn tứ chúng sẽ tìm thấy và đi
vững chãi trên con đường đạo.
Chúng ta phải chia ra Hoằng pháp
chuyên nghiệp và Hoằng pháp nghiệp dư.
Hoằng
pháp nghiệp dư thì ai cũng có thể làm, gặp cơ hội là làm, còn hoằng pháp
chuyên
thì phải phải thực tu và thực học sống bằng con tim và khối óc của mình
đối với
nghành hoằng pháp.
Tiếng súng và những dòng máu đổ ở những khu vực Phật
giáo thiểu số hóa ở Việt Nam, trở thành “tỉnh tự trị” hay các lãnh địa
giáo phái vũ trang vào giữa thế kỷ XX, vẫn còn là bài học nóng hổi.
Tại sao không phải tín đồ Phật giáo Thái Lan, Phật
giáo Lào hay Phật giáo Trung Quốc…, mà là tín đồ Phật giáo Việt Nam, đã
dẫn đầu về tỷ lệ người cải đạo? Để rồi thế hệ con cháu của những người
cải đạo đó đã liên tục không ngưng nghỉ mở rộng hoạt động cải đạo, để
đạt đến kết quả được gọi là “mùa lúa vàng” như hiện nay.
Hiểm họa này đã được đề cập đến từ rất lâu. Mới đây
nó lại được nhắc đến ở bài Nhật Bản: tu sĩ Phật giáo dựa vào văn hóa dân
gian hiện đại để khôi phục tín đồ của Catherene Makino và Naoyuki Ogi,
bản dịch của Quảng Hiền, đăng trên trang Web Phattuvietnam.net.
Hiện tượng mua thần bán thánh với những biểu
hiện cụ thể như: dâng lễ quá xa xỉ, đốt thật nhiều vàng mã, nhét tiền
vào tượng thánh thần... từng được báo chí phản ánh (Tuổi Trẻ
ngày 16-3-2009 )
nay lại rộ lên vào những ngày hội đầu xuân ( Tuổi
Trẻ
ngày 28-2-2010 ).
Đi chùa lễ Phật để cầu phúc, cầu may cho bản
thân và gia đình đã trở thành một nếp văn hóa tâm linh quen thuộc không
thể thiếu của rất nhiều người dân Việt. Lời cầu khấn đa dạng, người cầu
sức khỏe, người cầu duyên, cầu tự, cầu tiền tài… và lễ vật mang theo
cũng vì thế mà rất phong phú.
Giữ gìn tiếng nói và chữ viết của mình là cần thiết:
đây là ý nghĩa, về mặt ngôn ngữ - văn tự, là giữ gìn bản sắc văn hóa dân
tộc - Hòa thượng Thích Chơn Thiện.
Các tin đã đăng: