Tôi vui mừng với sự phát tâm cúng dường xá lợi Đức
Phật của vị Phật tử kia. Thời Đức Phật còn tại thế, trưởng giả Cấp cô
độc từng cúng dường Đức Phật một khu vườn mà ông mua được từ Thái tử Kỳ
Đà. Để mua được khu vườn, ông đã phải lát gạch bằng vàng ròng lên đó.
Tôi là một Phật tử như hàng triệu
triệu Phật tử trên trái đất này. Tôi cũng là một trong những người theo
dõi bằng lòng thành kính của mình với sự kiện rước Phật xá lợi vừa qua.
Đấy quả thật là một sự kiện tâm linh lớn lao cho những Phật tử Việt Nam
nói riêng và cho văn hoá của đất nước nói chung.
Những ngày gần đây tiếp tục xuất hiện một số bài báo
viết về lễ hội Phật giáo nặng về sự suy diễn, bôi nhọ, đánh đồng hành vi
của người Phật tử với khách du xuân nói chung, gây bức xúc đối với
người Phật tử. Đại đức Thích Thanh Thắng- Ủy viên Ban Văn hóa Trung ương
GHPGVN đã có cuộc trò chuyện với Phattuvietnam.net về vấn đề này.
Một sự kiện tôn nghiêm, linh thiêng và trọng thể bậc
nhất của Phật giáo: Rước Xá lợi Phật – di thể còn lại của Đức Phật Thích
Ca trên thế gian này bỗng nhiên được Tuanvietnam.net lấy làm đề tài phê
phán với sự tham gia vô tiền khoáng hậu của những người tự nhận là học
Phật hoặc Phật tử, kể cả những "chiến sĩ dân chủ Ki-tô" trên blog.
Bài tham luận chỉ đề cập đến “Hoằng pháp dành cho
thiếu nhi”, một đối tượng mà ngày nay được xã hội quan tâm, trong đó các
nhà lãnh đạo Phật giáo, các giảng sư hoằng pháp phải quan tâm hàng đầu
trong việc vận dụng giáo lý Phật đà để giáo dục nhân cách cho các con em
Phật tử thiếu nhi.
Một “đại gia” (Phật tử) tài trợ cho sự kiện văn hoá
(rước xá lợi Đức Phật) của tôn giáo mình, thì bị chính những người quan
tâm đến việc: Chưa có “đại gia” cho phát triển văn hoá đánh đòn phủ đầu.
Đây liệu có phải là đòn “gậy ông đập lưng ông” hay chỉ là sự nối dài
của câu chuyện “nơi đây có bán cá tươi” trong đời sống ứng xử Việt Nam?
Hội từ thiện Phật giáo Từ Tế kêu gọi hội viên và
những ủng hộ viên của hội xem xét lại cách thức họ tổ chức các nghi thức
tôn giáo, làm thế nào để chúng thân thiện với môi trường hơn và không
gây lãng phí.
Hoằng pháp là một nhiệm vụ thiêng liêng và quan trọng
mà bất cứ hành giả Phật giáo nào cũng phải có vai trò đóng góp. Bản
thân từ hoằng pháp đã chứa đựng một ý nghĩa bao quát và khá rộng. Nó bao
hàm tất cả các lĩnh vực trong mọi sinh hoạt của đời sống con người.
Hiện nay, đang phổ biến cách hiểu điện thoại là một
phương tiện liên lạc cá nhân không thuộc về phạm vi truyền thông. Hơn
thế, tiếng chuông reo đột ngột của nó có thể làm mất yên tĩnh cho tu
viện, tự viện, ảnh hưởng đến việc tu học. Một số chùa còn không màng đến
việc sử dụng điện thoại.
Phật giáo Việt Nam là sức mạnh mềm của dân tộc Việt
Nam. Nhưng sức mạnh đó không nằm ngoài, không tách rời khỏi dân tộc Việt
Nam, mà nó nằm trong chính dân tộc Việt Nam, là phần cốt lõi của sức
mạnh mềm Việt Nam nói chung.
Các tin đã đăng: