Ra giêng kiếm được lắm anh ạ. Em làm ở một cơ quan
Nhà nước, trí thức hẳn hoi, nhưng tranh thủ lúc rỗi việc đi trông xe,
bán vàng mã. Không ngờ làm chơi ăn thật.
Nhận thấy đây lại là một trong những bài viết có
chiều hướng giống như của ông Lê Thiết Cương và ông Lê Minh Hiếu nhưng
bắt đầu có sự dịch chuyển đối tượng phê phán từ sự kiện đón rước Xá lợi
Phật sang một đối tượng khác là đời sống các nhà sư và việc cúng dường
của Phật tử
Trách sư, chê chùa như tác giả Lê Thiết Cương vừa
rồi, thực ra không mới, lý ngắn, tình nông. Trương Hán Siêu thời Trần
cao ngạo đến thế, khinh bạc đến thế, phỉ báng Phật giáo hết lời mà cuối
đời lại sùng Phật hơn ai hết.
Tinh thần nguyên thủy của Phật giáo là sống từ bi, hỷ
xả, độ lượng và thanh tịnh, tránh tham, sân, si… Những đức tính này có
thể và nên mãi mãi là tấm gương cho mọi người cùng soi để hàng ngày con
người sửa tâm của mình. Phật ở tại Tâm đơn giản là như vậy chăng?
Sự thất vọng sâu sắc đó hoàn toàn có thể đến với chúng
ta, trong một xã hội hội nhập, khi mà sự xác lập cũng như đánh đổ một
giá trị hoàn toàn không phụ thuộc vào những động thái, tự huyễn, tự
xưng; khi mà sự “giả hóa” kia còn chưa bị coi là một hiện thực kinh hãi
và chưa bị kiên quyết loại trừ ra khỏi đời sống xã hội.
Vấn đề phức tạp trong thực hành tâm linh ở nước
ta hiện nay có phải do điều kiện kinh tế thị trường, hàng hoá quy định
hay trước hết do nhận thức không đầy đủ ở mỗi người? - PGS Nguyễn Văn
Huy, nguyên GĐ Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, đặt câu hỏi.
Một nhà nghiên cứu văn
hoá dân gian nổi tiếng ở TPHCM đã lên tiếng than: "Tại TPHCM, có đến
90% số ngôi chùa bị bêtông hoá, xây mới nhiều công trình phụ hoặc bị làm
cho biến dạng chỉ vì "trùng tu".
Hình ảnh những tảng thịt xâu, móc trên giá, máu
còn nhỏ đỏ tươi, có miếng trơ xương, có miếng còn nguyên da lủng liếng ở
một góc “chợ” trên đường vào Chùa Hương thật gây phản cảm cho người
hành hương.
Khi hoạt động mê tín diễn ra một cách thắng thế ở chùa, thì
đó cũng đồng thời là sự thụt lùi, thối thất của chánh pháp. Nhà chùa
không giáo hóa được nhân sinh, mà ngược lại nhân sinh lại đưa xu hướng
mê tín vào chùa, vây bọc chùa bằng bói toán, cầu cúng theo kiểu mua bán
đổi chác với thần…
Năm
nào cũng vậy, cứ đầu Xuân là ngàn vạn du khách gần xa kéo nhau đi trẩy
hội chùa Hương (Mỹ Đức, Hà Nội), một lễ hội lớn với phong cảnh vào hàng
đẹp nhất nước ta. Song ngoài việc được tham quan, vãn cảnh, du khách đến
với chùa Hương còn được chứng kiến những hình ảnh bất đắc dĩ, đó là nạn
xả thịt thú bày bán tràn lan tại các nhà hàng từ đầu làng Hương Sơn
(bến Đục) đến bến Trò (suối Yến) và tận chân chùa Thiên Trù.
Các tin đã đăng: