Dr. D.P. Atukorale, M.D. M.R.C.P. là bác
sĩ chuyên khoa về tim mạch, hiện là Giáo Sư Viện Đại Học Colombo Tích Lan và là
Cố Vấn Trưởng Khoa Tim Mạch Viện Tim Mạch Quốc Gia, Colombo, Sri Lanka. Bài này
và các bài nghiên cứu khác về y khoa và dinh dưỡng của ông được đăng tải trên
Tập San Y Khoa Hiệp Hội Y Khoa Tích Lan và các báo Online edition of Daily News
và Sunday Observer.
V ai trò của hàng cư sĩ Phật tử
trong bối cảnh mới ngày nay là việc cần phải cùng nhau hội ý đề cập cho phù hợp
tâm tư nguyện vọng của chúng ta, nhằm phục vụ nâng cao những cống hiến thích
ứng với giai đoạn trước mắt.
Ngày nay cũng vẫn có những
người tại gia nghĩ rằng mình chỉ là những kẻ tùy thuộc trong Phật giáo. Nhưng
đó chỉ là ý nghĩ tự ty phát sinh bởi tinh thần vô trách nhiệm. Trong
Phật giáo, tai gia cũng như xuất gia vốn là một tổ chức cố hữu, do đức Phật quy
định. Ðiều đáng chú ý là trong sự quy định đó, càng cao địa vị người tại gia
càng quan trọng.
Đức Phật là nơi nương tựa của mọi Phật tử chúng ta. Ngài là người tự mình chứng nghiệm Giáo Pháp cao thượng bao gồm Giới, Định, Huệ và giải thoát. Sau khi khám phá ra chân lý, chứng nghiệm Niết Bàn, Đức Phật đem những điều mình thực chứng ra giảng dạy trong suốt bốn mươi lăm năm cho những ai muốn tìm đường giải thoát như Ngài. Người nào tinh tấn thực hành giáo pháp của Ngài sẽ thoát khỏi khổ đau.
Chúng
con là những người rất mến mộ đạo Phật nhưng hiện ở rất xa, do đó ít
có điều kiện để mua sách Phật pháp để đọc, thỉnh thoảng chúng con có đi
lễ chùa, được nhà chùa khuyến khích qui y Tam bảo và thọ trì Năm giới.
Chúng con chưa hiểu nếu qui y và thọ năm giới thì sẽ được lợi ích gì? Có gì khó khăn khi thọ Năm giới không?
Thời đại mạt pháp, chúng sinh nghiệp chướng nặng nề, phước
báo mỏng manh. Người học đạo thì nhiều, song người được đạo lại rất
ít...
Thông
thường cho rằng, muốn hiểu được nhân quả trong ba đời thì phải có túc
mạng thông để biết các sự vật thuộc đời quá khứ, phải có thiên nhãn
thông để biết các chuyện vị lai. Đó là một quan điểm hình như đúng mà
thực ra là sai.
Nhất
định phải Qui Y! Tín ngưỡng Phật Giáo cần phải đầy đủ Tam Bảo. Điều này
khác với tín ngưỡng dân gian sùng bái quỉ thần. Tam Bảo là chỉ Phật
Pháp Tăng. Xưng là Tam Bảo, vì công đức ba ngôi này quí báu hơn mọi châu
báu thế gian, một khi nhận được thì vĩnh viễn không mất: nước cuốn
chẳng trôi, lửa thiêu chẳng cháy, trộm cướp càng không thể tranh đoạt.
Thật là lấy mãi chẳng hết, dùng mãi chẳng cạn, thọ dụng vô cùng.
Mang
nghiệp vãng sinh là quan điểm của người tu pháp môn Tịnh độ, nhưng
không thấy có danh từ này trong các kinh điển về Tịnh độ. Vì vậy, cách
đây vài năm, có một cuộc bút chiến về chủ đề "Tiêu nghiệp vãng sinh và
mang nghiệp vãng sinh", của tu sĩ Du già Mật giáo và người tu Tịnh độ.
Nhưng, theo kinh "Quán vô lượng thọ" và kinh "Vô lượng thọ" thì người
phàm phu, tuy tạo nghiệp ác lớn, nếu niệm danh hiệu Phật A-di-đà, hướng
về Phật A-di-đà phát lời nguyện lớn thì cũng được vãng sinh. Vì vậy mà
giới Tịnh độ ở Trung Quốc đề xướng thuyết "Mang nghiệp vãng sinh".
Các tin đã đăng: