Phương pháp căn bản của thiền thở

Phương pháp căn bản của thiền thở
Chúng ta không cần theo đuổi những ý nghĩ, chúng ta không đồng hóa mình với chúng, chúng ta không cho chúng một sự chú ý hay một tầm quan trọng nào cả. Chỉ cần quay về với sự chú tâm vào những cảm giác của hơi thở vào và hơi thở ra. Đó là đối tượng hành thiền của chúng ta.

Con đường học Phật và tu Phật

Con đường học Phật và tu Phật
Có nhiều người nhận lầm học Phật, hiểu đôi điều về giáo lý Ðức Phật là tu rồi, đây là một sai lầm lớn trong nhận thức, vì tu và học là hai phạm trù khác nhau.

Học Phật nên biết

Học Phật nên biết
Tông chỉ học Phật là tìm cầu con đường giải thoát. Con đường này được đặt trên nền tảng Nhơn Thiên Đạo. Đặc biệt là Nhơn đạo, mấu chốt quan trọng nhất của sinh tử là giải thoát. Cho nên, người học Phật không thể xa lìa Nhơn Thiên Đạo mà mong cầu con đường giải thoát.

Pháp tu của người Phật tử mới quy y

Pháp tu của người Phật tử mới quy y
Tôi là Phật tử mới quy y nên rất ngỡ ngàng với các sinh hoạt tu học, cách xưng hô với đạo hữu cũng như các thầy trong chùa. Vì không có nhiều thời gian nên tôi chỉ tham dự khóa tu Bát quan trai vào ngày Chủ nhật rồi về

Có nên uống rượu không?

Có nên uống rượu không?
Vừa qua, trong một phòng Phật giáo của chương trình PalTalk (http://www.paltalk.com) , có vài trao đổi về vấn đề uống rượu. Đối với hàng cư sĩ, không uống rượu là giới thứ năm của Ngũ giới và Bát quan trai giới. Đây cũng là giới thứ năm của hàng Sa-di và Sa-di-ni (trong Thập giới).

Đời sống tu tập của người cư sĩ theo tinh thần Phật dạy

Đời sống tu tập của người cư sĩ theo tinh thần Phật dạy
Hơn 2.500 năm trước, bình minh của lịch sử Phật giáo chính thức khởi phát với tuyên bố của Đức Phật: "Này các Tỷ-kheo, hãy du hành vì hạnh phúc cho quần chúng, vì an lạc cho quần chúng, vì lòng thương tưởng cho đời, vì lợi ích, vì hạnh phúc, vì an lạc, cho chư Thiên và loài Người" (Tương Ưng I, tr.128).

Đức Dalai Latma: Phật giáo là một môn học thuật

Đức Dalai Latma: Phật giáo là một môn học thuật
“Không ai có quyền yêu cầu bạn phải theo Phật giáo hay ra lệnh cho bạn nghe những lời dạy này. Đó là sự lựa chọn cá nhân và khi bạn hiểu cũng như nhận ra những giá trị và giáo lý của Phật giáo thì bạn phải tuân theo thực hành như một thói quen hàng ngày."

Làm thế nào để chọn cho mình một tôn giáo chân chính?

Làm thế nào để chọn cho mình một tôn giáo chân chính?
Đạo Phật là một tôn giáo dạy cho người ta hiểu được, rằng con người không phải vì tôn giáo mà tôn giáo phải là công cụ để phục vụ lợi ích con người (man is not for religion but that religion is for man) để tạo ra tính hữu dụng của nó.

Người dương phát nguyện, “người âm” cùng học Chánh pháp

Người dương phát nguyện, “người âm” cùng học Chánh pháp
Dân gian thường hay dùng từ “gọi hồn”để  nói về việc mời “người âm” về nói chuyện với người dương, còn tại đây dùng từ “giao lưu”. Vậy, tính chất giữa “gọi hồn” và “giao lưu” có gì giống và khác nhau không?

Những ngộ nhận về Quy Y & việc tự nhận mình là kẻ "vô đạo".

Những ngộ nhận về Quy Y & việc tự nhận mình là kẻ
Có người Việt tin Chúa, có người Việt trở thành nhà bác học, có người Việt học sống theo tư tưởng macxit .v.v. nhưng không có người Việt vô đạo. Vì tất cả người Việt đều có cái gốc niềm tin nơi Đạo Bụt. Nếu bạn chưa quy y thì nên quy y. Vì quy y là trở về với cái gốc ấy.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 24 25 26 27 28 29