Phương Thức Sám Hối

Phương Thức Sám Hối
C hư Hiền Đức, Thánh nhân xưa thường dạy hàng đệ tử: “Làm phước không bằng tránh tội!” để răn dè những ai sống liều lĩnh, không biết e sợ những tội mình gây ra, dù kèm theo đó có tạo phước. Vì làm phước tuy đưa đến hạnh phúc, cảnh giới tốt đẹp, y báu, chánh báu thù thắng.

Ý nghĩa sám hối sáu căn

Ý nghĩa sám hối sáu căn
“Chúng con từ vô thủy kiếp đến nay, bỏ mất bản tâm không biết chánh đạo”. Tức là từ xa xưa, không biết từ lúc nào đến bây giờ chúng ta đã mê lầm bỏ mất bản tâm của mình, không biết chánh đạo là không biết con đường tu chân chánh nên đi con đường tà, con đường lầm lạc thế gian.

Thiền và những lợi ích thiết thực

Thiền và những lợi ích thiết thực
THIỀN là duy trì và triển khai được cuộc sống an lạc, vui vẻ, yêu đời, không giận hờn, không sầu não… Song song với THIỀN, việc tập thể dục, như đi bộ, phối hợp với chế độ ăn uống lành mạnh thích hợp với cơ thể cũng rất cần cho sức khỏe của mỗi một chúng ta. Ước mong qúy độc giả đọc và áp dụng để cuộc sống được tốt đẹp hơn, bệnh tật mau lành hơn.

Quy y: Mở đầu nếp sống tri thức mới

Quy y: Mở đầu nếp sống tri thức mới
"Đạo Phật là đạo của tâm. Chỉ có tâm mà thôi. Ai thực hành và phòng hộ tâm là người đó đang thực hành Phật giáo". ( Thiền sư Ajahn Chah). "Tham lam biếng nhác, tự ái kiêu căng, ngu si hờn giận, ganh ghét đố kị, chấp thủ thị phi... là những tường thành kiên cố cản trở chúng ta phát vô thượng tâm , ngăn cản chúng ta thâm nhập kinh tạng , xúi giục chúng ta phản bội đại chúng.

Audio: Mê tín, Chánh tín- HT. Thích Thanh Từ

Audio: Mê tín, Chánh tín- HT. Thích Thanh Từ
Ðạo Phật chủ trương giác ngộ mang ánh sáng trí tuệ soi rọi cho thế gian. Mọi lẽ thật đều hiện bày dưới ánh sáng giác ngộ, nhận thấy lẽ thật rồi mới khởi lòng tin đó là "chánh tín". Ngược lại, bày những điều mê hoặc làm mù quáng người đời, lừa bịp thế gian, ấy là "mê tín"

Tu Là Phải Biết Nhẫn Nhục

Tu Là Phải Biết Nhẫn Nhục
Quí Phật tử tu đừng sợ khó, đừng sợ bị thử thách. Bởi vì thử thách chính là cơ hội tốt để chúng ta thể hiện tinh thần tu hành của mình. Tu là có sức an nhẫn, có sức chịu đựng mọi thử thách, chớ không phải tu là để đón nhận mọi thứ an lành hết.

Thái độ của người học Phật

Thái độ của người học Phật
Học Phật cũng như học bất cứ môn học nào khác, phải tìm thấy cho được niềm vui ở trong đó, thì nhất định học Phật sẽ có kết quả. Tôi thấy có thể nói khiêm tốn: học Phật trước hết là để cho mỗi người học Phật đều trở thành một người tốt, một người thiện, lương tâm không bao giờ bị bức xúc, vì có điều suy nghĩ, lời nói và việc làm có hại cho người và xã hội, học Phật trước hết là học làm một người có ích cho đời và đạo.

Hãy tỏ ra mình là Phật tử

Hãy tỏ ra mình là Phật tử
     Đây là những lời tha thiết chúng tôi muốn được đến tận tai, vào tận lòng toàn thể các vị Phật tử tại gia. Chúng tôi mong được tiếng vang dội của quý vị đáp lại lòng chân thành của nó.

Tự Lực Mới Thực Là Tu

Tự Lực Mới Thực Là Tu
Muốn chân chính tu theo đạo Phật để giác ngộ và giải thoát khỏi cảnh khổ đau của muôn kiếp sanh tử luân hồi, con người phải tích cực dùng sức tự lực của chính mình, chuyển hóa thân tâm, chuyển hóa ba nghiệp chưa thanh tịnh thành ba nghiệp thanh tịnh, chứ không phải bằng sự mong cầu, trông chờ, van xin, cầu khẩn tha lực của người khác, dù cho thành tâm tha thiết đến đâu, cũng như tín ngưỡng ngoại đạo mà thôi.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 25 26 27 28 29 30