Thờ cúng và bài trí tượng Phật trong nhà cũng cần biết những điều cấm kỵ
giúp gia đình đạt được bình an và phú quý.Thông thường, trong mỗi gia
đình theo Phật giáo đều có bàn thờ Phật, tranh Phật hay bài trí tượng
Phật để cầu xin bảo hộ bình an, phát tài. Tượng Phật rất linh thiêng, vì
vậy chúng ta nên chú ý đến những điều kiêng kỵ để tránh mang lại những
điều không may đến cho gia đình.
Con thường tụng kinh ở nhà, nhưng con không hiểu rõ phải tụng niệm như thế nào mới đúng cách thức? Và thời khóa tụng niệm cũng như phải tụng kinh nào mới thực sự phù hợp? Kính xin thầy hoan hỷ giải đáp cho con rõ.
Hỏi
học Phật bằng cách nào, tức là hỏi đến phương pháp học Phật. Ở thế gian
môn học nào cũng có phương pháp riêng của nó. Ví như môn toán học,
người học trò trước phải biết số, kế học thuộc cửu chương, học cách cộng
trừ nhân chia, lên nữa phải học công thức, phương trình v.v...
Người
tu hành chuyên nhất niệm Phật có thể sâu sắc
thể hội rằng thế gian này sẽ có tai nạn nghiêm
trọng. Đó không phải dự ngôn cũng không phải
thần thông, mà là những tin tức đăng tải hàng
ngày trên báo chí, tương ứng với câu trong nhà
Phật “ tất cả pháp từ tâm tưởng sinh ”.
Thuở xưa dân chúng tại thành Xá-vệ thường cùng nhau quyên góp lễ vật cúng dường cho Tăng đoàn. Một hôm, Thế Tôn ngỏ lời hồi hướng công đức: "Này thiện nam tín nữ, Tăng đoàn xin cảm ơn tinh thần hộ trì Tam bảo của quý Phật tử.
Đã có rất nhiều sách vở, bài viết đề cập đến về vấn đề ăn chay. Mở lại chủ đề này có vẻ như đẩy một cánh cửa đã mở rộng, vì vậy bài viết ngắn này chỉ ước mong được đóng góp thêm vài ý kiến về ý nghĩa của việc ăn chay, giới hạn trong một vài quan điểm Phật giáo mà thôi.
Sau khi trở thành phật tử, có tam qui, ngũ giới rồi, người phật tử phải sống ra sao để an lạc hạnh phúc? Việc giữ giới có khó không? Làm sao để giữ giới tốt mà không cảm thấy đó là những điều bắt buộc quá khó hay không thiết thực? Để giải quyết những vấn đề này, chúng ta phải trở về với những điểm thiết thực cần thảo luận để làm rõ vấn đề. Đó là mục đích tu Phật và động cơ tu hành.
Phật nói: Đời người ở thế gian, nhỏ là gia đình, quyến thuộc, lớn là
quốc gia, dân tộc, đều không ngoài “báo ân, báo oán, đòi nợ, trả nợ “.
Do bốn thứ duyên nầy mà tựu hợp. Hà huống tập khí và nghiệp chướng
của chúng sanh sâu nặng, sống thiếu ân nghĩa, bố thí đức huệ thì ít, kết
oán thì nhiều
Tục ngữ Việt Nam chúng
ta có câu “ sanh ký tử quy, nghĩa là ; Sống gởi
trần gian, chết lại về” . Vậy khi chết chúng ta
đi về đâu? Đây là câu hỏi rất khó trả lời, chỉ có
bậc Đại giác ngộ mới thấy rõ con đường đi này và chỉ
dạy cho chúng ta biết mà thôi.
Trong kinh Lăng Nghiêm có nói: ‘Tà sư
thuyết pháp nhiều như cát sông Hằng’; Dựa vào đâu để phân biệt chánh và
tà? Ngược lại với bốn nguyên tắc mà Phật thuyết pháp là tà, là của ma
nói.
Các tin đã đăng: