Khi các vị đến Phật Quang Sơn nghiên cứu Phật học,
trong lòng đã khởi lên những suy nghĩ gì? Tôi xin hỏi, các vị nên ứng
dụng tâm niệm gì để nghiên cứu Phật học?
Khi đến với Phật Quang Sơn, chắc hẳn quý vị đối với Phật pháp đã có
đủ lòng tin, bây giờ tôi sẽ trình bày cho các vị phương pháp nghiên cứu
Phật học.
Trong những hoàn
cảnh đặc biệt, như gia đình có người ốm, có tai ương, ách nạn hay phải
đối phó với những khó khăn đặc biệt, thì việc tiến hành một số nghi
thức, làm một số phật sự để đạt được những mục đích như được phúc, tránh
họa v.v… là điều cần thiết đối với mọi người.
Hãy có hứng thú với bất cứ gì đang diễn ra, dù nó là tốt hay
xấu. Tất cả mọi kinh nghiệm, mọi việc đang diễn ra đều là Pháp, nó đúng
như chính cách nó đang là. Tốt hay xấu đều là những đánh giá phán xét
của cá nhân bạn mà thôi. Nếu có chánh kiến, bạn sẽ chấp nhận được bất cứ
cái gì đang diễn ra như nó đang là.
Ngoài việc trở thành một dịch giả vĩ đại của kinh điển Đại
thừa, đại lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh đến nay đã có trên 70 năm tụng
kinh. Lời khai thị của Hòa thượng dưới đây có ý nghĩa rất lớn cho người
đọc tụng và thọ trì kinh để mở mang tâm trí và thâm nhập kinh tạng.
Sáng ngày 17/12/2010, tại Vĩnh Yên, trong Lễ khai mạc Khóa
bồi dưỡng hoằng pháp phía Bắc năm 2010, với sự hiện diện của đông đảo
chư Tôn đức Giáo phẩm Tăng Ni, đại biểu khách quý và hàng ngàn Phật tử,
Đức Đệ tam Pháp chủ GHPGVN - Trưởng lão Hòa Thượng Thích Phổ Tuệ, y lời
thỉnh cầu của Ban Tổ chức đã ban Đạo từ, cảnh tỉnh sách tiến, răn bảo
động viên Đại chúng.
Chúng ta là Phật tử của Đạo Phật ai cũng từng nghe qua
câu “Tùy duyên bất biến”. Phật Giáo phát tích từ Ấn Độ, nhưng khi
truyền nhập vào các nước đông phương cũng như tây phương với tinh thần
tùy duyên, của mình Đạo Phật đã hòa nhập và thích ứng với phong tục tập
quán, văn hóa tín ngưỡng, lễ chế
Trong
nhà Phật, việc siêu độ vô cùng phổ biến. Có thể nói thời đại này, vong
nhân là đối tượng chủ yếu của Phật sự. Trước đây Phật giáo dạy người
sống, Phật giáo ngày nay lại độ cho người chết
GNO - Giáo lý của Đức Phật có nhiều pháp môn tu, tùy theo căn cơ và trình độ
hiểu biết của mỗi người khác nhau mà việc áp dụng có khác nhau và dẫn
đến kết quả cũng khác nhau. Thật vậy, tuy cùng xuất gia tu học, nhưng có
người đạt được kết quả tốt đẹp, có người không được.
Có
một số người muốn lên án đạo Phật, không biết gì hơn, họ muợn danh từ
"chán đời" gán vào đạo Phật. Thế rồi họ oang oang lên rằng người tu là
kẻ "chán đời", đạo Phật là đạo "chán đời"... Phản ứng lại, một số Phật
tử nồng nhiệt bênh vực đạo, cực lực phản đối và đính chánh: "Người tu là
yêu đời..." Chúng ta hãy gạt ngoài tình cảm, lấy lý trí xét đoán thử
người tu Phật phải là "chán đời" không?
Các tin đã đăng: