Có
ba người bạn khuyết tật cùng chung sống với nhau, một người mù, một
người câm và một người điếc. Tuy cả ba đều là người tàn tật, nhưng khi
sống chung họ có thể bổ khuyết cho nhau, đối với họ, việc giúp đỡ nhau
là điều cần thiết.
Lòng
từ bi chỉ thực sự có ở ngay trong chính đời sống thường nhật của con
người. Khi ai đó giúp đỡ một người không may mắn, gặp hoạn nạn thì lòng
người đó có Phật.
Quan niệm là cách nhìn, một người
chỉ cần bất cứ việc gì cũng nghĩ về mặt tốt của nó, nhìn về điểm tích
cực của
nó, thì tất cả đều sẽ tốt đẹp. Cho nên, chỉ cần cái đó bạn thích, bạn
sẽ
thấy nó đẹp vô cùng, thế mới có cái gọi là “trong mắt tình nhân có Tây
Thi”
Đến
chùa để học Phật pháp qua các tình huống, các hoạt động của lớp học
Phật pháp do CLB Thanh niên Phật tử Hà Nội tổ chức, nhiều thanh thiếu
niên rèn cho mình cách cư xử đúng đắn và lối sống lành mạnh.
Mỗi bước một dấu chân là câu nói rất được ưa chuộng ngày
nay, đặc biệt đến những lần tuyển cử, câu nói đó đều được những ứng viên
tham
gia tuyển cử hết sức nhấn mạnh, nhấn mạnh rằng bản thân “Mỗi bước một
dấu chân”
“Chết cũng không
nhận lỗi” cũng là cái bệnh rất phổ biến của người Trung Quốc, dù cho có
phạm phải
sai lầm lớn đến mấy, ông ta sẽ vin đủ cớ này cớ nọ, tìm mọi lý do để lấp
liếm
những sai sót của mình. Ví dụ, đã hẹn 10 giờ bắt đầu cuộc họp, ông ta
đến muộn
30’
Danh
từ “phật-đà” (buddha) đã được biết và sử dụng trước khi Đức Phật lịch sử
xuất
hiện tại Ấn Độ. Danh từ này có nghĩa là “giác ngộ”, và các đạo sĩ thời
đó
thường bàn luận về câu hỏi “Thế nào là một vị Phật? Ai là người giác
ngộ?”
Khi nghe một điều gì về Phật giáo trong
bản tin tức hàng ngày,
bạn thường nghĩ đến một tôn giáo thờ nhiều hình tượng to lớn,
có
các thầy tu áo vàng, với không khí dày đặc mùi khói nhang. Bạn
có cảm
giác tôn giáo nầy không phải dành cho bạn, ngoại trừ có thể
đấy chỉ
là một buổi trình diễn ly kỳ, hấp dẫn.
Trong số những nhà sáng lập các tôn giáo, đức
Phật (nếu ta có thể gọi
Ngài là nhà sáng lập một tôn giáo theo nghĩa thông thường của danh từ)
là vị
Thầy độc nhất đã không tự xưng là gì khác hơn là một con người, hoàn
toàn chỉ
là một con người.
Tất cả mọi hành
vi tốt hay xấu của một con người đều xuất phát từ ba cửa ngõ là thân,
khẩu, ý.
Đạo Phật gọi là ba nghiệp. Thuyết đạo đức của Phật giáo căn cứ vào vào
diễn
tiến của ba nghiệp thân, khẩu, ý để khảo sát, xác lập và đánh giá phẩm
chất đạo
đức và hạnh phúc của con người hay cuộc sống nói chung theo tiêu chí
thiện ác.
Các tin đã đăng: