Ðiều trước tiên chúng ta cần hiểu rõ là:
do nghiệp lực dẫn dắt, chúng sinh phải chịu sự sinh tử luân hồi, nhiều
đời kiếp trong lục đạo (lục đạo là 6 cõi: thiên, nhân, atula, địa ngục,
ngạ quỉ, súc sinh). Nghiệp lực là sức mạnh do nghiệp dẫn đi, tức là thói
quen tạo nên trong cuộc sống hằng ngày
Ngày nay, con người, đặc biệt là giới trẻ quá bận rộn với việc kiếm sống
và các phương thức khác nhau để đạt tới dục lạc trong cuộc sống, vậy
Thiền có lợi ích gì? Và lợi ích của Thiền ra sao? Dưới dây, chúng tôi
xin gửi tới quý Độc giả một số lợi ích do việc tu tập Thiền định mang
lại.
Tu
là vươn lên. Tại sao tu phải vươn lên? Tại vì nếu không vươn lên thì tu
để làm gì? Vươn lên khỏi sự tăm tối khổ đau của cuộc đời, rốt ráo hơn
nữa là vươn lên vượt thoát khỏi sanh tử. Người đời vươn lên nghĩa là
phấn đấu để đạt địa vị, danh vọng, tiền tài… Người tu Phật vươn lên như
thế nào?
Quí Phật tử xét thật kỹ xem từ trước đến giờ, chúng ta đi chùa là vì cầu
xin hay để tu học theo Phật? Đa số đều cầu xin, phải không? Mỗi khi đến
chùa, Phật tử hoặc là cúng hoa quả hoặc là cúng nhang đèn. Khi cúng
rồi, quí vị quì xuống nguyện Phật cho gia đình con bình an
Chúng ta có bao giờ nghe nói “Trồng hoa trên đá”? Trên đá
mà trồng được hoa mới là chuyện lạ, nhưng không lạ vì ta có thể thực
hiện được ngay trên mảnh đất tâm của mình. Trồng hoa trên đá là mấy từ
mượn trong hai câu thơ của Thiền sư Đạo Giai Phù Dung....
Trong
cuộc
sống nhiều câu hỏi được con người đặt ra khi tiếp xúc với công việc
hoặc
gặp các biến cố.Nhân ngày xuân, VHPG giới thiệu đến độc giả chuyện về ba
câu
hỏi khó của một nhà vua, do nhà văn hào Leo Tolstoy kể lại, trích từ
Phép lạ
của sự tỉnh thức.
Sự sống lúc
nào
cũng chấp nhận ta, nó chỉ chờ ta tự chấp nhận chính mình mà thôi. Tha
thứ
không có nghĩa là bỏ qua hết những gì ta đã làm, hoặc tưởng tượng rằng
một
ngày nào đó những nỗi đau trong ký ức rồi sẽ giản dị biến mất. Nó chỉ có
nghĩa
là ta ý thức được màn lưới chằng chịt nối liền của nhân duyên, của
những điều
kiện đã tạo nên hành động của mình. Và nhờ sự hiểu biết đó, ta sẽ biết
thương
mình và người khác hơn
Bát chính đạo là con đường đúng đắn, đưa
chúng sinh đến chỗ giác ngộ và
giải thoát, gồm tám điều chân chính, đó là: chính kiến, chính tư duy,
chính
ngữ, chính nghiệp, chính mạng, chính tinh tấn, chính niệm, và chính
định.
Một
khi thân tâm ta thanh tịnh, hoàn cảnh sẽ tuỳ thuộc thanh tịnh. Hoàn cảnh
không
nhất định tốt, xấu, nhơ, sạch tuỳ hành động tư tưởng con người mà chuyển
theo. Một
nhóm người văn minh trí thức dù ở thôn dã hoang vắng, nhưng một thời
gian cảnh
ấy sẽ trở thành tốt đẹp, thị tứ.
Toàn bộ Chính Pháp của Ðạo Phật nhằm mục đích
chỉ rõ cái khổ của cuộc
đời, nguyên nhân gây ra đau khổ, tiếp theo chỉ rõ cảnh giới niết bàn
tịch diệt
và con đường dẫn chúng ta đến cảnh giới an lạc đó.
Các tin đã đăng: