Tất cả chúng ta hãy đồng
khích lệ lẫn nhau. Người xưa nói “nhiên tắc thánh nhân, thường thọ
thiên hạ chi trách” là người tốt, học thánh hiền, đi con đường chánh
pháp, ắt sẽ có nhiều người đố kỵ, hủy báng, nhục mạ, chúng ta phải chịu trách
cứ của thiên hạ, không nên phát khởi oán hận trách cứ người khác thì oán hận từ
vô lượng kiếp mới có thể hóa giải được.
Cuộc sống giản đơn sẽ tháo bỏ cho chúng ta những gông cùm
trách nhiệm do chính chúng ta tự đeo vào cổ, giúp chúng ta có nhiều thời gian
hơn để sống với những người thân yêu, nhiều thời gian hơn để thư giãn và thực
hiện những điều mình yêu thích, nhiều thời gian hơn để chia sẻ giúp đỡ người
khác.
Nhằm hướng dẫn đệ tử tu tập đạt được hiệu quả tốt nhất, Ðức Phật đã
linh động vận dụng trí tuệ trình bày bằng những ví dụ vừa thực tế, vừa
sống động, mang tính hấp dẫn và đầy tính khả thi. Sau đây, soạn giả xin
giới thiệu một số ví dụ để độc giả nào tha thiết tìm hiểu giáo lý thâm
diệu và phương pháp thiện xảo của Ðức Ðạo Sư có thể dễ dàng tham khảo
và đem ra áp dụng.
Sự thực hành Phật Pháp
không chỉ là để cảm thấy tốt lành, hay để có một thói quen tốt, hay là một thời
trang phong trào, hay bất cứ điều gì giống như thế. Sự thực hành Phật
Pháp là hướng tới để giúp chúng ta xa lìa những rắc rối của chúng ta.
Đối với đức Phật, việc hóa giải những bất hòa
cũng quan trọng không kém việc xây dựng những mối quan hệ tốt đẹp giữa những
người sống chung.
Chúng ta không cần theo đuổi những ý nghĩ, chúng ta không đồng hóa mình với chúng, chúng ta không cho chúng một sự chú ý hay một tầm quan trọng nào cả. Chỉ cần quay về với sự chú tâm vào những cảm giác của hơi thở vào và hơi thở ra. Đó là đối tượng hành thiền của chúng ta.
1. Có những điều đốt mãi chẳng thành tro, đó là vàng, thứ vàng thật
không sợ lửa! Con người ta nếu sống chân thành, thật thà với chính mình,
với người thì cái tâm ấy như vàng, như kim cương nên không sợ chi lửa.
Có
nhiều người nhận lầm học Phật, hiểu đôi điều về giáo lý Ðức Phật là tu
rồi, đây là một sai lầm lớn trong nhận thức, vì tu và học là hai phạm
trù khác nhau.
Từ khi mẹ tôi mất đến nay được hai năm, vợ chồng tôi đã ăn chay,
giữ giới, niệm Phật, làm nhiều việc thiện, tổ chức trai đàn cầu siêu,
thỉnh chư Tăng cúng dường… để hồi hướng phước báo cầu siêu cho mẹ. Tuy
vậy, tôi vẫn chưa biết mẹ có được siêu thoát hay chưa?
Tông chỉ học Phật là tìm cầu con đường giải thoát. Con
đường này được đặt trên nền tảng Nhơn Thiên Đạo. Đặc biệt là Nhơn đạo, mấu chốt
quan trọng nhất của sinh tử là giải thoát. Cho nên, người học Phật không thể xa
lìa Nhơn Thiên Đạo mà mong cầu con đường giải thoát.
Các tin đã đăng: