Bất cứ điều gì xảy đến với chúng ta, dù điều đó là tốt hoặc
xấu. Điều đầu tiên chúng ta cần làm khi đón nhận chúng là quan sát. Ta
hãy biến ta thành người quan sát. Khi ta trở thành người quan sát thì ta
sẽ không bị đồng hoá bởi những sự kiện đang xảy ra.
Trong tự điển của người dũng cảm, hoàn toàn không tồn tại hai
chữ “khó khăn”, cho nên có thể kiên cường đối mặt với mọi thử thách
gian nguy, sẽ mãi không lùi bước, sẽ mãi không khuất phục.
Đó là câu hỏi của một hãng Thông tấn ở phương Tây đưa ra trong một cuộc thăm dò ý kiến với đông đảo người dân ở nước Anh. Câu hỏi với tình huống giả định là một thiên thạch sắp đâm vào trái đất và bạn chỉ còn 60 phút nữa sống trên cõi đời, bạn sẽ làm gì trong 60 phút ngắn ngủi ấy…
Không
ở đâu có sự an toàn tuyệt đối, cho dù con người đã có thể tính toán sự
an toàn ở mọi cấp độ. Dự cảm, hay nhận thức đúng về vô thường thì con
người sẽ biết sống để giảm thiểu thiệt hại của thiên tai và không tạo
thêm ra những nhân họa.
Tôi
là Phật tử mới quy y nên rất ngỡ ngàng với các sinh hoạt tu học, cách
xưng hô với đạo hữu cũng như các thầy trong chùa. Vì không có nhiều thời
gian nên tôi chỉ tham dự khóa tu Bát quan trai vào ngày Chủ nhật rồi
về
Vừa qua, trong một phòng Phật giáo của chương trình PalTalk (http://www.paltalk.com) ,
có vài trao đổi về vấn đề uống rượu. Đối với hàng cư sĩ, không uống
rượu là giới thứ năm của Ngũ giới và Bát quan trai giới. Đây cũng là
giới thứ năm của hàng Sa-di và Sa-di-ni (trong Thập giới).
Sự
thiếu quan tâm đến nhau là mầm mống đưa đến một gia đình đổ vỡ. Hạnh
phúc gia đình bị lung lay tạo nỗi bất hạnh cho con người. Học đường đã
không đủ sức vun xới đạo đức cho học sinh khi gia đình không còn là gốc
rễ cho các em bám víu, nương tựa.
Đức
Phật dạy về tâm và các tâm sở, nhưng không phải để cho chúng ta bám
chặt lấy các ý niệm đó. Ý định duy nhất của Ngài là giúp chúng ta nhận
chân ra được chúng (tâm và tâm sở) đều vô thường, bất toại nguyện và vô
ngã.
Hơn 2.500 năm trước, bình minh của lịch sử Phật giáo chính thức khởi phát với tuyên bố của Đức Phật: "Này các Tỷ-kheo, hãy du hành vì hạnh phúc cho quần chúng, vì an lạc cho quần chúng, vì lòng thương tưởng cho đời, vì lợi ích, vì hạnh phúc, vì an lạc, cho chư Thiên và loài Người" (Tương Ưng I, tr.128).
Khen và chê là hai tác động tương phản, luôn luôn làm chao
động nội tâm chúng ta, kích thích sự hưng phấn hay ức chế, đem lại sự an
lạc hay phiền não, có lợi hay bất lợi, là tuỳ thuộc cả hai đối tượng:
trao và nhận.
Các tin đã đăng: