“Không ai có quyền yêu cầu bạn phải theo Phật giáo hay ra
lệnh cho bạn nghe những lời dạy này. Đó là sự lựa chọn cá nhân và khi
bạn hiểu cũng như nhận ra những giá trị và giáo lý của Phật giáo thì bạn
phải tuân theo thực hành như một thói quen hàng ngày."
Đạo Phật là một tôn giáo dạy cho người ta hiểu được, rằng con
người không phải vì tôn giáo mà tôn giáo phải là công cụ để phục vụ lợi
ích con người (man is not for religion but that religion is for man) để
tạo ra tính hữu dụng của nó.
Dân gian thường hay dùng từ “gọi hồn”để nói về
việc mời “người âm” về nói chuyện với người dương, còn tại đây dùng từ
“giao lưu”. Vậy, tính chất giữa “gọi hồn” và “giao lưu” có gì giống và
khác nhau không?
Thường thường với tâm lý người thế gian hễ làm việc gì cũng mong
muốn có kết quả, được thành tựu cái gì đó mới chịu, mới hăng hái làm.
Trong đạo, người tu thì muốn đắc quả, muốn chứng đạo, cho nên có những
danh từ đắc đạo, đạt đạo, chứng đạo, thành đạo v.v… Vậy thật sự có
đạo để chứng, để thành hay không?
Có người Việt tin Chúa, có người Việt trở thành
nhà bác học, có người Việt học sống theo tư tưởng macxit .v.v. nhưng
không có người Việt vô đạo. Vì tất cả người Việt đều có cái gốc niềm tin
nơi Đạo Bụt. Nếu bạn chưa quy y thì nên quy y. Vì quy y là trở về với
cái gốc ấy.
Ngài vẫn giúp được nhân loại, gương lành của
Ngài vẫn tạo nhiều cảm hứng cho mọi người, lời dạy của Ngài vẫn có thể
cải tạo được cuộc sống. Chỉ có Đức Phật mới có thể có một tiềm lực thu
hút như thế qua nhiều thế kỷ sau khi Ngài đã nhập diệt.
Thành tựu vãng sanh được thiết lập trên nền tảng tín thâm, nguyện
thiết và hạnh chuyên. Tin tưởng tuyệt đối vào nguyện lực của Phật Di Đà,
cảnh giới Tịnh độ, sự vãng sanh...
Đức
Thế Tôn giáng trần phổ thiên đồng khánh, nhạc trời vang dậy, chư thiên
tán hoa cúng dường, đại địa sáu lần rung động, vườn Lâm Tỳ Ni, hoa Vô Ưu
ngàn năm nay bổng nở, Thiên Long nhất niệm đón chào, chín rồng phúng
thủy tắm Phật sơ sanh, tiên A Tư Đà báo trước điềm lành, nhân gian sắp
có một bậc Đại Giác.
Nói đến Xá Lợi Phật, nhất là Phật tử
Việt Nam ai nấy đều biết và hình như đều đã có túc duyên đã được chiêm
ngưỡng Xá Lợi của Phật, vì trong những năm gần đây chùa chiền trong cả
nước hân hoan cung nghinh xá lợi
Xin
cho biết về nguồn gốc, ý nghĩa Lễ tắm Phật. Lễ này được thực hiện vào
những ngày nào trong năm, cách thức như thế nào? Hiện chùa chúng tôi
chưa có trụ trì, vậy các Phật tử có được phép thực hiện lễ này không?
Các tin đã đăng: