Mẹ thì chín thàng cưu mang, ba năm cho
bú mớm, suốt đời chỉ biết hy sinh cho con. Khi đang ăn cũng như khi ngủ
nghỉ, hễ con cần đến là có mẹ ở bên cạnh. Con lỡ đại, tiểu tiện ở trên
mình, mẹ vẫn vui cười không chút hờn giận.
Đề tài hôm nay là Giải nghi về nhân
quả, chớ không phải
giảng về nhân quả.
Một số người đặt câu hỏi thế này:
“Người tu Phật có thể thay đổi được quả khổ của đời mình không?” Vì đa
số Phật tử nghĩ mình tu thì bao nhiêu tội lỗi trước, những điều mình làm
đau khổ cho người, đều do công đức tu hành mà tan biến hết.
Là Phật tử, chúng ta đều biết,
theo nhân quả hữu lậu, người hay bố thí sẽ được hưởng quả giàu sang phú
quý,
nếu gian tham keo kiệt thì phải chịu nghèo đói khó khăn. Nhưng cũng tùy
tâm
lượng của chúng ta khi bố thí mà quả hưởng được có khác nhau; nếu trước
khi bố
thí mà còn đắn đo toan tính, hoặc sau khi bố thí lại tiếc rẻ, thì có thể
cũng
được hưởng quả giàu sang nhưng phải làm lụng khó khăn cực nhọc lắm.
Trong một tiền kiếp khi Ðức Phật là Ngài Temiya, Ngài thực hành hạnh
Xuất Gia
Balamật bằng cách giả làm người ngu độn, không làm được việc gì. Vua cha
sai
người đánh xe chôn sống Ngài. Temiya biểu hiện một lòng dũng cảm phi
thường và
sau đó, quyết định sống đời xuất gia.
Bát chính đạo là con đường đúng đắn, đưa
chúng sinh đến chỗ giác ngộ và
giải thoát, gồm tám điều chân chính, đó là: chính kiến, chính tư duy,
chính
ngữ, chính nghiệp, chính mạng, chính tinh tấn, chính niệm, và chính
định.
Chúng ta sẽ tìm hiểu chữ TÂM qua các kinh điển và
kinh nghiệm tu tập thực tế của các bậc tôn túc cổ kim. Mỗi đề mục đều
có
công năng giải bày bản tâm thanh tịnh, hay tóm gọn vào một chữ, chỉ rõ
đó là: chữ TÂM trong Đạo Phật
Tham
vọng dường như là một hiện tượng tự nhiên của con người. Có người muốn
giàu, có
quyền thế hoặc danh vọng. Có người muốn có nhiều kiến thức, có bằng cấp.
Có
người chỉ muốn có một tổ ấm nhỏ và từ đó họ có thể ngắm nhìn quang cảnh
giống
nhau mỗi ngày. Có người muốn tìm một người tình lý tưởng, hoặc càng gần
lý
tưởng càng tốt.
Mặc dù huyễn hóa, mà nhân
quả vẫn không mất, hành động và hậu quả theo nhau như
bóng với hình. Cho nên người trí chỉ sợ nhân, không sợ quả, trong khi
người ngu
rất sợ quả xấu mà lại không gieo nhân tốt
Vô thường (Anitya), tiếng Phạn là A-Nhi-Dat. Tất cả các Pháp thế
gian, sinh diệt trôi chảy, một sát-na không ngừng nghỉ, gọi là Vô Thường. Vô
Thường có hai nghĩa : 1)- Sát-Na vô thường, chi sự biến hoá từng sát-na có
sinh, trụ, dị diệt. 2)- Tương tục vô thường, chỉ trong một kỳ có 4 tướng sinh,
trụ, di, diệt nối tiếp nhau.
Tâm thiền là vắng lặng nhưng không phải là sự yên lặng mà
tư tưởng có thể nhận thức được. Thiền không phải là cái vắng lặng của một buổi
tối. Nó thật sự vắng lặng khi tất cả những tư tưởng, lời nói và nhận thức hoàn
toàn ngừng bặt. Tâm thiền này là tâm tôn giáo mà không bị quản thúc bởi một tôn
giáo hay bất cứ một hình thức lễ nghi nào.
Các tin đã đăng: