Giáo Pháp mà Như Lai đã chứng ngộ quả thật thâm diệu,
khó nhận thức, khó lãnh hội, vắng lặng, cao siêu, không nằm trong phạm
vi luận lý, tế nhị, chỉ có bậc thiện trí mới thấu hiểu." -- Trung Bộ
Kinh
Phật Giáo có phải là một Triết Học không?
Hàng đệ tử Phật, xuất gia và tại gia đều
phải tránh dữ làm lành là pháp căn bản
Phật dạy phải thực hành thường xuyên, gọi là Tứ chánh cần, đừng dừng
nghỉ làm
gián đoạn. Phải tuân theo quy luật này để thăng tiến trên con đường giải
thoát
giác ngộ. Việc thiện chưa sinh phải làm cho sinh, việc thiện đã sinh
phải tăng
trưởng.
Trong đạo Phật, hai tiếng vô minh được
nhắc nhở đến luôn, vì chính vô minh là
nguồn gốc, là đầu dây mối nhợ của đau khổ của sanh tử luân hồi. Phật
thường
dạy: "Cái khổ của lạc đà, của lừa ngựa chở nặng mãn kiếp, cái khổ trôi
lăn
trong tam giới chưa gọi là khổ. Ngu si không trí huệ tin tưởng sai lạc,
không
biết hướng đi, cái ấy mới thật là khổ".
Kẻ tu hành muốn đến bờ giải thoát hoàn
toàn, cần phải tu cả phước lẫn huệ.
Trong bốn đọ trước của lục độ mà chúng ta đã học, chỉ nói về tu phước.
Trong
hai độ cưối cùng là Thiền định và Trí huệ, chúng ta sẽ học về tu huệ.
Kinh Hoa Nghiêm có nói: "Nhất niệm sân
tâm khởi, bá vạn chướng môn
khai" (một niệm lòng sân hận nổi lên, thì trăm ngàn muôn tức cửa nghiệp
chướng đều mở ra). Thật vậy, lắm người vì một phút không dằn được cơn
tức giận,
mà đánh đập vợ con đến tàn tật, đốt phá của cải quý báu của ông cha để
lại, rồi
phải ân hận suốt đời.
Một cách căn bản Đức Phật nói về kinh nghiệm của mỗi người,
những điều chúng ta kinh nghiệm trong đời sống, những gì sẽ xãy ra. Nền
tảng căn bản quan trọng nhất của điều mà tất cả chúng ta kinh nghiệm,
mọi người kinh nghiệm là gì?
Dựa vào bài tham luận tại "Hội Thảo Quyền Của Loài Vật Và Mối Quan Hệ
Nhân Bản Của Chúng Ta Đối Với Sinh Quyền" tại Đại Học San Francisco từ
ngày 29 tháng 3 đến 1 tháng 4, 1990.Tôi
muốn kể lại với quý vị hai ví dụ đặc biệt về loài vật hành động với
nhiều nhân tính hơn hầu hết loài người chúng ta.
Khi làm các Phật sự, chúng ta thường nghĩ là được
nhiều công đức và thường được tán dương đã làm được vô lượng công đức,
cho nên cứ tiếp tục làm hằng năm. Chúng ta hãy dành thời gian để tìm
hiểu một vấn đề khá quan trọng, đó là: "Công Ðức và Phúc Ðức khác nhau
thế nào?"
Hình ảnh của người cho, tấm lòng của người nhận là những giá trị lớn
trong cuộc sống đời thường. Cần chiêm nghiệm và quán sát các tánh hạnh
bố thí cho mình và cho người.
Như chúng ta đã biết, Bồ tát
là
người khát khao và nỗ lực đạt đến giác ngộ để làm lợi lạc cho tất cả
chúng
sinh. Bồ đề tâm (Bồ đề: giác ngộ. Bồ đề tâm: tâm hướng đến giác ngộ),
tâm của
người Bồ tát cũng có ý nghĩa như vậy.
Các tin đã đăng: