Chúng
ta biết rằng đa phần các tín đồ theo Phật giáo thường là không có quy y
Tam bảo.
Bởi vì người đã quy y Tam Bảo thời thường lễ Phật đốt hương, nhưng người
biết lễ
Phật đốt hương thì chưa chắc đã quy y Tam Bảo. Tuy nhiên người chưa từng
quy y
Tam Bảo họ vẫn có thể xưng mình là tín đồ của Phật giáo mà chúng ta
không thể
phủ nhận sự tín ngưỡng của họ.
Khi nói Pháp là phương pháp, là cái chìa khóa mở cửa hạnh
phúc,
chuyển đau khổ thành an vui, luyện cát ra vàng ròng, thì bất luận là
người theo
đạo nào, muốn hết khổ được vui, đều cần phải có nó.
"Giáo Pháp mà Như
Lai đã chứng ngộ quả thật thâm diệu, khó nhận thức, khó lãnh hội, vắng
lặng,
cao siêu, không nằm trong phạm vi luận lý, tế nhị, chỉ có bậc thiện trí
mới thấu
hiểu."
-- Trung Bộ Kinh
"Nhân"
là nguyên nhân, "Quả" là kết quả. Nhân là cái mầm. Quả là cái hạt,
cái trái do mầm ấy phát sinh. Nhân là năng lực phát động, Quả là sự hình
thành
của năng lực phát động ấy. Nhân và Quả là hai trạng thái tiếp nối nhau
mà có. Nếu
không có Nhân thì không có Quả; nếu không có Quả thì không có Nhân.
Chữ
"Sám", tiếng Phạn gọi là Samma; Tàu dịch là "Hối quá". Kinh
nói: "Sám giả sám kỳ tiền khiên, Hối giả hối kỳ hậu quá". Nghĩa là
Sám là ăn năn lỗi trước, còn hối là chừa bỏ lỗi sau. Nếu dùng một chữ
Sám hay một
chữ Hối không, thì chưa đủ ý nghĩa, nên các Tổ xưa ghép hai chữ lại
thành danh
từ "Sám hối", dịch theo tiếng Việt là "ăn năn chừa lỗi".
Tam
Quy
nói đủ là Quy y Tam Bảo. Tam Bảo là Phật bảo, Pháp bảo và Tăng bảo.
Phật là
chỉ đức Phật Thích Ca Mâu Ni, do trước kia ngài tu hành giác ngộ thành
Phật.
Pháp bảo là giáo pháp do Đức Phật nói ra chỉ dạy đường lối tu hành. Tăng
bảo là
những vị tu hành theo giới luật và chánh pháp của Đức Phật.
Hỏi:
Phật Giáo là gì?
Đáp:
Phật Giáo là một tôn
giáo có khoảng 300 triệu tín đồ trên khắp thế giới. Danh từ Phật Giáo (Buddhism)
phát nguồn từ chữ "buddhi" , có nghĩa "giác ngộ",
"thức tỉnh". Phật Giáo phát nguồn từ hơn 2,500 năm trước, khi Ngài
Siddhattha Gotama (Sĩ-đạt-ta Cồ-đàm), hay Đức Phật, tự mình giác ngộ vào
lúc 35
tuổi.
Điều trước nhất xin được phép thưa rằng: Phật giáo được
sáng lập trên căn bản trí tuệ, lấy trí tuệ làm nền tảng để giải thoát
con người.
Cũng vì vậy Phật giáo được xem là đáp số thích hợp và gần gũi với khoa
học về
những quy luật tự nhiên của cuộc sống. Phật giáo chủ trương công bằng,
con người
có quy luật nhân quả (Dhamma niyama) tức là con người là chủ nhân của
chính
mình.
Sáng
ngày mùng một Tết năm Bính Dần (1986), trời còn tối, cảnh vật còn lờ mờ
ẩn hiện
dưới ánh sao đêm. Gió núi lành lạnh từng cơn thổi nhẹ. Tất cả tăng ni
Phật tử y
áo chỉnh tề chuẩn bị đến thất của Thầy để làm lễ chúc thọ. Thất của Thầy
nằm
trên mỏm núi khác và cao hơn thiền đường chừng 20 thước.
Người
Phật tử theo dấu chân Phật tất phải tập làm những gì đức Phật đã làm.
Trong khi
tu hành, Phật tử không bao giờ nên quá chú trọng đến mình mà quên người,
không
nên chỉ lo giác ngộ cho mình mà không tìm cách giác ngộ cho người. Trong
đạo Phật,
mình với người là một khối, mình không khác người, không thể phân chia
ra được.
Các tin đã đăng: