L uân
hồi là một thể
tài rất sinh động và rất được quan tâm đối với con người. Chết rồi
sẽ đi về đâu? Tại sao sinh, rồi tái sinh? Có cõi âm hay không?
v.v... Ðó
là những dấu hỏi lơ lửng trong tâm của phần lớn của nhân loại. Các
nền
tín ngưỡng và tôn giáo trên thế giới đều có những quan niệm
khác nhau về luân hồi.
Mọi
người đều tin sống thiện là sống hạnh phúc ngay trong hiện tại,
và cả sau này. Và sống ác là sống đau khổ và bất hạnh, ngay trong
hiện
tại và cả về sau nữa. Do đó mà không ai bảo ai, mọi người đều
lo làm điều thiện, sống thiện, không những không làm hại ai, mà
còn sẵn sàng giúp người.
Tất cả
hiện hữu ấy đều là hiện hữu của tương duyên, chúng luôn diễn ra
trong vòng nhân quả. và cũng chính trong mối tương quan nhân quả
này mà vấn
đề luân lý đạo đức Phật giáo được đặt ra dưới tên gọi của
nghiệp thiện và ác.
Trong kinh Pháp Cú (Dhammapada) Đức Phật dạy
rằng: "Dù trên không
trung, giữa đại dương hay trong hang sâu núi thẳm, không đâu trên thế
gian này
có thể tránh khỏi tử vong".
C huông trống
là một trong các loại pháp khí của Phật giáo. Sở
dĩ gọi là Bát-nhã (phiên âm của chữ “prajnaa” (S) có nghĩa là “trí tuệ”)
vì
công năng của chúng là để thức tỉnh lòng người, có khả năng đánh động
tâm linh
của người nghe.
Chúng ta là những người học Phật, tu theo Phật, chủ yếu là phải hiểu
Phật dạy như thế nào để đi đúng đường, đúng hướng, không lầm lạc. Ðể
được lợi ích, đường hướng ấy được dạy ở bài Chánh Báo và Y Báo.
Với quan niệm
thông thường, sau cái chết, con người cũng có một đời sống,
cũng có
các nhu cầu như khi đang ở dương thế. Một số người vì quá
thương tiếc
người thân đã mất, sắm đủ thứ vàng mã để đốt cúng nhân ngày
giỗ
hoặc các dịp lễ như Rằm tháng Bảy, Tết Nguyên Đán…, để người
ở đã
chết sử dụng ở cõi âm.
Sau khi quy y Tam Bảo rồi, người Phật tử tại gia phải
sống đúng theo quy luật mà đức Phật đã chế ra, để tiến bước trên đường
Đạo. Quy luật ấy là Ngũ Giới. Người theo đạo Nho không thể theo Tam
Cương mà bỏ Ngũ Thường, thì người đạo Phật cũng không thể chỉ thọ Tam
Quy mà không trì Ngũ Giới.
Vấn đề thứ nhất, tu bằng cách nào để
chúng ta được an lạc trong đời này và đời sau. Điều này trong kinh có
nhắc đến nhiều, nhưng ở đây tôi chỉ nói thu gọn cho Phật tử dễ nhớ. Giáo
lý của đạo Phật có chia ra Ngũ thừa Phật giáo, tức là năm bậc.
Vu Lan hay Vu Lan bồn có nguồn gốc từ
chữ phạn Ullambana, dịch sang tiếng Hán ngữ là Giải đảo huyền, tức là gỡ
khỏi nạn treo ngược–theo nghĩa tiếng Việt. Mà hiểu rộng ra là nhờ vào
sự thành tâm chú nguyện của Thập phương chư Tăng mà chúng ta có thể cứu
được cha mẹ, tổ tiên thoát khỏi cảnh tội đồ...
Các tin đã đăng: