Đức
Phật là một con người có nhân cách đặc biệt siêu phàm, có một không hai
trong lịch sử của nhân loại. Một văn hào Âu châu nhận định rằng: “Không
có nơi nào trong thế giới tôn giáo, sùng bái và tín ngưỡng mà chúng ta
có thể tìm thấy một vị giáo chủ chói sáng như thế! Trong hàng loạt các
vì sao, Ngài là vì tinh tú khổng lồ, vĩ đại nhất.
Muốn
khám phá sự kiện quan trọng này, chúng ta hãy dở lại từng trang, cho dù
là khái quát, cái mà các vị Phật tử của chùa yêu kính gọi là Nhật ký Sư
ông, mà sau này, trong phần biên tập lại, các đệ tử của Ngài, sư ông -
Hòa thượng Nhẫn Tế - đã ghi lại trong một cuộc du hành gian truân của
mình về với tạng cội nguồn của Pháp: Sự tích tây du Phật quốc .
Từ
những lời cầu nguyện Trong Vinaya II , Tiểu phẩm
(Cullavagga) có ghi lại sự kiện những Tỳ kheo sống trong rừng bị rắn độc
cắn chết; Đức Phật biết được và nói, nếu các Tỳ kheo ấy đã rải tâm từ
đến các loài rắn độc thì nhất định đã không bị chúng gia hại.
Để
thấu hiểu giáo lý của Đức Phật ta phải hiểu những mối liên hệ nhân và
quả, và
để thấu hiểu những mối quan hệ nhân và quả, ta phải hiểu hai thái cực là
thuyết
vĩnh cửu và hư vô. Trong đất nước này chúng ta thực sự bị khốn khổ bởi
thuyết
hư vô lẫn vĩnh cửu. Về phương diện văn hoá chúng ta đã hấp thu chúng.
Một trong những
mẩu thông tin đã xuất hiện trong
tiến trình thời gian là sự hiện hữu luân hồi đó chỉ là thế – nó chuyển
động
theo những chu kỳ. Có một chu kỳ trong đó Đức Phật xuất hiện trước tiên,
chu kỳ
đó rất rộng mở. Trong một thời đại như thế, ở một vài phương diện nào đó
thì
cuộc đời rất đơn giản và thật dễ dàng, đặc biệt là để đạt được Giác ngộ.
Cho đến nay,
hầu chưa có
một công trình nghiên cứu hoàn chỉnh nào về lịch sử Mật tông được công
bố.
Những khó khăn về mặt sử liệu có thể làm nản lòng ngay cả các nhà nghiên
cứu
nhiệt tình và nghiêm túc nhất, bởi họ gần như không biết phải bắt đầu từ
đâu,
và cũng không có gì nhiều ngoài những mảnh vụn rải rác trong các truyền
thuyết,
hoặc những trích dẫn không mang tính hệ thống từ lời dạy của các bậc
thầy Mật
tông trước đây và hiện nay.
Kim cương thừa
(Vajrayana), còn gọi là Mật thừa,
cũng như mọi tông phái khác của Phật giáo, đều nhắm đến mục đích đạt đến
trọn
vẹn Phật tánh để thành Phật. Có thể nói rằng, tông phái nào không nhắm
đến mục
đích giải thoát, đạt đến Phật tánh, thì tông phái ấy không phải là Phật
giáo
đích thực.
Om Mani Padme Hum là một câu thần
chú tiếng Phạn, được xem là thần chú cầu Quán Thế Âm Bồ Tát
(Avalokiteshvara) và là thần chú quan trọng và lâu đời nhất của Phật
giáo Tây Tạng. Nó còn được mệnh danh là “Lục Tự Đại Minh Chân Ngôn” tức
là “Chân ngôn sáng rõ bao gồm sáu chữ”.
Quán
đỉnh là một đặc trưng của Phật giáo Kim Cương thừa, tức nghi thức bắt
buộc tham
dự việc phát nguyện, phụng sự và thực hành nghi quỹ (sadhana) theo một
đức Bản
tôn hay một vị Bồ tát nào đó. Nói cách khác, quán đỉnh là nghi thức mà
một bậc
thầy tu chứng thành tựu một pháp môn nào đấy
KHÔNG ĐUỔI
THEO THAM MUỐN là thực hành Pháp; theo đuổi tham
muốn là không thực hành Pháp. Sự việc chỉ
đơn giản như thế. Toàn bộ ý nghĩa
thiết yếu của Mở rộng Cánh Cửa Thánh Pháp,
những giáo huấn này xuất phát từ kim khẩu
của các geshe Kadampa - những điều các ngài đã
thực hành và chứng nghiệm – là cắt đứt tám
pháp thế gian, thoát khỏi tham muốn bám luyến vào
cuộc đời này.
Các tin đã đăng: