Mật Tông

Mật Tông
Tôn này thuộc về Ðại thừa, thờ Ðức Ðại Nhựt Như Lai (Tì Lô Giá Na) làm giáo chủ. Ngài Kim Cang Bồ Tát đích thân chịu làm lễ quán đảnh, kế thừa pháp mầu nhiệm của Ðức Ðại Nhựt Như Lai, vì thế cho nên tôn này gọi là Mật Tôn hay Chơn ngôn tôn (lời dạy chơn thật mầu nhiệm, bí mật).

Giới Thiệu Về Mật Tông

Giới Thiệu Về Mật Tông
Ðộc Giác Kim cương Ðại Phẫn Nộ Pháp Môn là một trong những pháp thượng thừa của Mật giáo. Mật tông hay Kim cương thừa được coi là phương tiện thù thắng có thể đốn ngộ ngay trong hiện kiếp để làm lợi lạc quần sinh. Tuy nhiên, ngày nay việc thực hành Mật giáo thường bị hiểu lầm.

Giới Thiệu Về Mật Tông (Kim Cương Thừa)

Giới Thiệu Về Mật Tông (Kim Cương Thừa)
Mật tông là một trong những tông phái của Phật giáo, xuất phát từ Ấn Độ vào khoảng thế kỷ thứ VII, rồi sau đó được truyền bá sang Trung Hoa, Nhật Bản... và đặc biệt là phát triển mạnh mẽ ở Tây Tạng. Ở Tây Tạng, Mật tông còn được gọi là Kim cương thừa.

Lược Thuật Về Những Tông Phái Chính Của Phật Giáo Tây Tạng

Lược Thuật Về Những Tông Phái Chính Của Phật Giáo Tây Tạng
Ngoài phái Ca Đương (Kadampa) và Cách Lỗ (Gelugpa) ra, ở Tây Tạng còn có ba tông phái chính: 1- Nyingma, hay phái Hồng giáo, Kagyudpa. 2- Cát Cử, hay phái Bạch Giáo. 3- Sakyapa; hay phái Đa Sắc.

Lục tự đại minh chơn ngôn

Lục tự đại minh chơn ngôn
Trong một chuyến đi công tác, tôi được tặng một “biểu tượng” có ký hiệu ngoằn ngoèo và được căn dặn giữ gìn cẩn thận sẽ được lợi ích. Tôi không biết ý nghĩa của biểu tượng đó là gì? Tôi có nghe trong Phật giáo có pháp “Kim cương ngữ” nhưng không biết pháp ấy thế nào? Xin giải thích để áp dụng vào đời sống tu tập hàng ngày.

Thủ ấn Hư Không Tạng Bồ Tát

Thủ ấn Hư Không Tạng Bồ Tát
Kết Kim Cương Phộc Ấn, hai ngón trỏ chạm nhau như hình báu, kèm dựng ngóntrỏ ngang trái tim. Kim Cương Phộc này là Ngoại Phộc. Trong Bạch Bảo KhẩuSao thuật rõ là nghĩa của Nội Phộc. Đây là Ấn căn bản của Hư Không Tạng.

Từng bước thực hành thần chú Đại Bi

Từng bước thực hành thần chú Đại Bi
Bồ Tát Quán Thế Âm đã khả hứa với chúng ta: “Nếu hành giả có thể tụng trì đúng pháp -khởi lòng thương xót tất cả chúng sanh- lúc ấy ta sẽ sắc cho tất cả Thiện thần, Long vương, Kim Cang, Mật tích thường theo ủng hộ, không rời bên mình, như giữ gìn tròng con mắt hay thân mạng của chính họ “.

Thoát Khỏi Sự Bất Mãn

Thoát Khỏi Sự Bất Mãn
Những điều kiện tiên quyết để thực hành Mật giáo gồm ba phương tiện chính yếu của kinh tiểu thừa là xả ly, bồ đề tâm, và tri kiến về tính không. Việc trưởng dưỡng ba trạng thái tâm này sẽ tạo không gian nơi cuộc chuyển hóa diễn ra. Chương này nói về xả ly, tâm thoát khỏi những cảm xúc và ý nghĩ giới hạnh, tầm thường, chú ý tới tiềm năng tự tại vâ giới hạn của mình.   Nguồn: Phật Giáo Việt Nam Net (phatgiaovnn.com)

Thần chú Kim cang tát đỏa 100 chữ (100-Syllable Mantra of Vajrasattva ):

Thần chú Kim cang tát đỏa 100 chữ (100-Syllable Mantra of Vajrasattva ):
Thần chú Vajrasattva phải được đọc ít nhất 21 lần hay 108 lần.Càng nhiều càng tốtPháp tu này nên được thực hành hàng ngày hay làm thời sám hối mỗi tháng 4 lần.Nếu có thể thì hãy nhập thất tu trì.Tác dụng của thần chú Kim Cang Tát Đoả giúp cho người trì tụng được trừ đi những tội lỗi họ đã phạm phải.

Ý nghĩa của chữ OM

Ý nghĩa của chữ OM
Theo Từ Điển Phật Học của Chân Nguyên và Nguyễn Tường Bách thì OM (có khi được viết là AUM), phát âm theo tiếng Việt là "ôm" kéo dài âm Ô. Chữ này là biểu tượng âm thanh cao quý và trọn vẹn nhất trong Ấn Độ giáo, được một vài trường phái Phật Giáo, nhất là Kim Cang xem như một Mantra.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 4 5 6 7 8 9