Hơn 40 năm ở chùa, tôi may mắn lớn lên trong sự chăm sóc, dạy dỗ và thương yêu của những bậc tu hành khả kính. Nhớ khi xưa, lúc còn là chú tiểu, bổn phận của tôi là hầu trà, pha nước mỗi khi chùa có khách đến thăm. Vì lẽ này, tôi thường được diện kiến, gần gũi và thân cận rất nhiều vị cao tăng, trí giả. Đúng như tục ngữ Việt Nam đã dạy: “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”.
Đạo Phật là đạo giải thoát"! Đó là chân lý, một sự thật bất biến, không gì có thể khác được đối với người con Phật, lúc này.
Phần đông Phật tử Việt Nam tu dưỡng theo pháp môn Tịnh độ Di đà nên thường nhất tâm niệm Phật cầu sinh về Tây phương Cực lạc. Tín ngưỡng phổ thông này tuy không xuất phát từ kinh điển căn bản song thích hợp với những người hằng cầu mong một đời sống an lành ở kiếp sau.
Giáo dục Phật giáo là dạy người có trí tuệ, có năng lực, có đạo đức, có sức khỏe để cứu người và giúp đời.
Khi tự ngã của chính chúng ta được nối kết, chúng ta nhấn mạnh sự liên hệ ấy: bây giờ nó là “thân thể tôi”, “đồ đạc của tôi”, “bạn bè của tôi”, hay “chiếc xe của tôi”. Chúng ta phóng đại sự hấp dẫn của đối tượng, làm lu mờ những sự sai lầm và bất lợi của nó, và trở nên dính mắc đến nó như là lợi ích trong việc đạt được khoái lạc, bởi đó chúng ta bị đẩy đến một cách cưỡng bức vào trong tham dục, giống như bị lôi đi bằng một cái vòng nơi lổ mũi của chúng ta.
Hãy xem ngài Câu Chi tu Yên bố giữa chúng: “Ta được một ngón tay thiền của Hòa thượng Thiên Long, cả đời dùng chẳng hết.” Chỉ một ngón tay thiền mà suốt đời dùng không hết. Là có được hay không ?
Đề tài của buổi giảng hôm nay là nhằm giới thiệu bức tranh ‘Địa Ngục Biến Tướng Đồ’, còn có tên là ‘Thập Vương Đồ’, do lão sư Giang Dật Tử vẽ tại Đài Trung, hiện nay đang được triển lãm tại Kinh Đô, Nhật Bản. Bức tranh này chẳng dám nói là tuyệt hậu, nhưng đích thật là từ trước đến nay chưa từng có.
Hẳn ai cũng biết câu: “Có tài mà cậy chi tài”, tài trí là cần thiết nhưng chưa đủ để đem đến thành công. Muốn thành công, ngoài tài trí cần phải có phước đức. Vì vậy, gieo trồng phước đức trong đời sống hàng ngày là một trong những nhân duyên quan trọng, góp phần đưa đến mọi thành công.
Thế giới này quả thật là ô uế và đau khổ; điều ấy không ai có thể phủ nhận. Nhưng câu hỏi mà bất cứ người nào có ý thức xã hội cũng đặt ra là tại sao Phật tử không áp dụng Phật lý để cải tạo, thanh tịnh hóa, và biến nó thành thế giới thanh tịnh an lành?
Thật ra, vấn đề nằm ở chỗ là chúng ta đang quán xét đối tượng theo cách nào và nhận hiểu như thế nào là “thường”. Chẳng hạn, cùng một thắc mắc như trên cũng có thể được áp dụng cho những yếu tố như khổ đau, phiền não…
Các tin đã đăng: